Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 122.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với “Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp SỞ GDĐT TỈNH ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN MÔN: SINH HỌC LỚP 12CB Ngày kiểm tra: 19/04/2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 06 trang)Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 454A. PHẦN CHUNG: Gồm 28 câuHãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu (A, B, C,D) sau đây:Câu 1: Khoảng giá trị xác định của tập hợp các nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tạivà phát triển ổn định theo thời gian được gọi là A. Môi trường. B. Ổ sinh thái. C. Giới hạn sinh thái. D. Sinh cảnh.Câu 2: Hiện tượng tế bào phân chia vô tổ chức thành khối u và sau đó di căn được gọi là A. tế bào độc. B. tế bào hoại tử. C. ung thư. D. bướu độc.Câu 3: Trình tự các giai đoạn của tiến hoá: A. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học B. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học C. Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học D. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh họcCâu 4: Quá trình nào sau đây không trả lại CO2 vào môi trường: A. hô hấp của động vật, thực vật B. sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải C. lắng đọng vật chất D. sử dụng nhiên liệu hóa thạchCâu 5: Điểm giống nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo là: A. tính ổn định của hệ sinh thái B. có đặc điểm chung về thành phần cấu trúc C. điều kiện môi trường vô sinh D. có đặc điểm chung về thành phần loài trong hệ sinh tháiCâu 6: Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi, còn một loài không có lợi hoặc không cóhại: A. Quan hệ hợp tác B. Quan hệ cộng sinh C. Quan hệ hội sinh D. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm.Câu 7: Trong một hồ ở Châu Phi, có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhauvề màu sắc, một loài màu đỏ, 1 loài màu xám, chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng trong bể cácó chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con.Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng A. cách li địa lí. B. cách li sinh sản C. cách li tập tính D. cách li sinh tháiCâu 8: Nếu nguồn sống không bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng: A. giảm dần đều. B. tăng dần đều. C. đường cong chữ J. D. đường cong chữ S.Câu 9: Một quần xã ổn định thường có A. số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài thấp B. số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài cao C. số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao D. số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài thấpCâu 10: Một số loài cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau. Hiện tượng nàythể hiện ở mối quan hệ: A. cộng sinh. B. hỗ trợ khác loài. C. hỗ trợ cùng loài. D. cạnh tranh cùng loài. Trang 1/6 - Mã đề 454Câu 11: Quá trình biến đổi năng lượng Mặt Trời thành năng lượng hóa học trong hệ sinh thái nhờ vào nhómsinh vật nào? A. Sinh vật phân giải B. Sinh vật sản xuất C. Sinhvật tiêu thụ bậc 1 D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2Câu 12: Tiến hoá lớn là quá trình A. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài. B. hình thành các nhóm phân loại trên loài. C. hình thành loài mới. D. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.Câu 13: Số cá thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở quần thể nào? A. Quần thể ngẫu phối. B. Quần thể tự phối và ngẫu phối. C. Quần thể giao phối có lựa chọn. D. Quần thể tự phối.Câu 14: Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mớivì quần thể cây 4n: A. có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số NST B. có đặc điểm hình thái: kích thứơc các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n. C. giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai bất thụ. D. không thể giao phấn với cây của quần thể 2n.Câu 15: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triểnvượt trội bố mẹ gọi là A. thoái hóa giống. B. ưu thế lai. C. bất thụ. D. siêu trội.Câu 16: Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt khi kích thướcquần thể nhỏ bị giảm đột ngột là A. các yếu tố ngẫu nhiên B. đột biến. C. di nhập gen. D. giao phối không ngẫu nhiên.Câu 17: Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình A. tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật; phân hóa khả năng sống sótvà sinh sản của các cá thể trong quần thể. B. đào thải những biến dị bất lợi. C. vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật; phân hóa khảnăng sống sót của các cá thể trong quần thể. D. tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.Câu 18: Chuyển nhân của tế bào sinh dưỡng có kiểu gen AABBdd vào trứng đã bị mất nhân có kiểu genaabbDD, tạo ra tế bào chuyển nhân. Tế bào nhân này sẽ được nuôi cấy tạo nên cơ thể hoàn chỉnh và có kiểugen: A. AaBbDd B. aabbDD C. AABBDD D. AABBddCâu 19: Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối vớ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: