Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 392.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PTDTNT THCS&THPT MÔN: SINH 12 NƯỚC OA HUYỆN BẮC TRÀ MY Thời gian làm bài : 45 Phút;Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 280Câu 1: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây không diễn ra ở giai đoạntiến hoá hoá học? A. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic. B. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản. C. Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản. D. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thuỷ).Câu 2: Giả sử lưới thức ăn đơn giản của một ao nuôi cá như sau: Biết rằng cá mè hoa là đối tượng được chủ ao chọn khai thác để tạo ra hiệu quả kinh tế. Biệnpháp tác động nào sau đây sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế của ao nuôi này? A. Làm tăng số lượng cá mương trong ao. B. Hạn chế số lượng thực vật phù du có trong ao. C. Loại bỏ hoàn toàn giáp xác ra khỏi ao. D. Thả thêm cá quả vào ao.Câu 3: Quần xã là tập hợp A. các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào các thời điểm khác nhau. B. các quần thể khác loài, sống trong các khoảng không gian khác nhau, vào 1 thời điểm nhấtđịnh. C. các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, gắn bóvới nhau như 1 thể thống nhất và có cấu trúc tương đối ổn định. D. các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, gắn bó với nhau như1 thể thống nhất và có cấu trúc tương đối ổn định.Câu 4: Hiện tượng cá mập con khi mới nở ăn các trứng chưa nở và phôi nở sau thuộc mối quan hệnào? A. Cạnh tranh khác loài. B. Kí sinh cùng loài. C. Cạnh tranh cùng loài. D. Quan hệ hỗ trợ.Câu 5: Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lý đối với cơ thể sinh vậtnhưng chưa gây chết được gọi là A. giới hạn sinh thái. B. khoảng thuận lợi. C. ổ sinh thái. D. khoảng chống chịu.Câu 6: Tuổi sinh thái của quần thể là A. tuổi bình quân của quần thể. B. thời gian sống thực tế của cá thể. C. tuổi thọ trung bình của loài. D. tuổi thọ do môi trường quyết định. Trang 1/6 - Mã đề 280Câu 7: Tương quan giữa số lượng thỏ và mèo rừng ở Canada biến động theo chu kỳ nhiều năm.Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hiện tượng này?(1) Kích thước quẩn thể thỏ bị số lượng mèo rừng khống chế và ngược lại.(2) Mối quan hệ giữa mèo rừng và thỏ là mối quan hệ giữa động vật ăn thịt và con mồi.(3) Sự biến động số lượng thỏ và mèo rừng là do sự thay đổi của nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể.(4) Thỏ là loài thiên địch của mèo rừng trong tự nhiên A. 3 B. 4 C. 1 D. 2Câu 8: Mật độ cá thể của quần thể được xem là đặc trưng cơ bản nhất của quần thể vì mật độ A. là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá mức độ thích nghi của cá thể sinh vật cũng như quần thểvới môi trường. B. ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vongcủa cá thể trong quần thể. C. phản ánh khả năng cạnh tranh của quần thể sinh vật này với quần thể thuộc loài khác trongcùng một môi trường sống. D. thể hiện chiều hướng phát triển của quần xã tương ứng với sự biến đổi của điều kiện môitrường.Câu 9: Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã sinh vật? A. Sự phân bố của các loài trong không gian. B. Số lượng cá thể cùng loài trên một đơn vị diện tích hay thể tích. C. Nhóm tuổi. D. Tỉ lệ giới tính.Câu 10: Mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa A. giúp số lượng các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. B. đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thái tối ưu nguồn sống của môi trường. C. đảm bảo nguồn thức ăn đầy đủ cho các cá thể trong đàn. D. đảm bảo sự phân bố các cá thể hợp lí hơn.Câu 11: Cho các phát biểu sau về sơ đồ lưới thức ăn ở hình bên: Trang 2/6 - Mã đề 280 I. Sâu ăn lá và xén tóc thuộc cùng bậc dinh dưỡng. II. Quan hệ giữa chuột và rắn là quan hệ đối kháng. III. Nếu rắn bị loại bỏ hoàn toàn thì số lượng chuột có thể tăng. IV. Có tối đa 3 loài sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.Câu 12: Có bao nhiêu trường hợp sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể?(1) Bồ nông xếp thành hàng khi bắt cá.(2) Khi thiếu thức ăn, cá mập mới nở ăn các trứng chưa nở.(3) Cỏ dại và lúa sống trong cùng một ruộng.(4) Khi trồng thông với mật độ cao, một số cây yếu hơn bị chết. A. 4 B. 1 C. 3 D. 2Câu 13: Trình tự nào sau đây đúng khi nói về các giai đoạn của quá trình tiến hóa? A. Tiến hóa tiền sinh học – tiến hóa hóa học – tiến hóa sinh học. B. Tiến hóa hóa học – tiến hóa sinh học – tiến hóa tiền sinh học. C. Tiến hóa hóa học – tiến hóa tiền sinh học – tiến hóa sinh học. D. Tiến hóa tiền sinh học – tiến hóa sinh học – tiến hóa hóa học.Câu 14: Trong một bể cá nuôi, 2 loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơithoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnhtranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể 1 ít rong với mục đích để A. làm tăng hàm lượng oxi t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PTDTNT THCS&THPT MÔN: SINH 12 NƯỚC OA HUYỆN BẮC TRÀ MY Thời gian làm bài : 45 Phút;Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 280Câu 1: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây không diễn ra ở giai đoạntiến hoá hoá học? A. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic. B. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản. C. Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản. D. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thuỷ).Câu 2: Giả sử lưới thức ăn đơn giản của một ao nuôi cá như sau: Biết rằng cá mè hoa là đối tượng được chủ ao chọn khai thác để tạo ra hiệu quả kinh tế. Biệnpháp tác động nào sau đây sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế của ao nuôi này? A. Làm tăng số lượng cá mương trong ao. B. Hạn chế số lượng thực vật phù du có trong ao. C. Loại bỏ hoàn toàn giáp xác ra khỏi ao. D. Thả thêm cá quả vào ao.Câu 3: Quần xã là tập hợp A. các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào các thời điểm khác nhau. B. các quần thể khác loài, sống trong các khoảng không gian khác nhau, vào 1 thời điểm nhấtđịnh. C. các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, gắn bóvới nhau như 1 thể thống nhất và có cấu trúc tương đối ổn định. D. các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, gắn bó với nhau như1 thể thống nhất và có cấu trúc tương đối ổn định.Câu 4: Hiện tượng cá mập con khi mới nở ăn các trứng chưa nở và phôi nở sau thuộc mối quan hệnào? A. Cạnh tranh khác loài. B. Kí sinh cùng loài. C. Cạnh tranh cùng loài. D. Quan hệ hỗ trợ.Câu 5: Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lý đối với cơ thể sinh vậtnhưng chưa gây chết được gọi là A. giới hạn sinh thái. B. khoảng thuận lợi. C. ổ sinh thái. D. khoảng chống chịu.Câu 6: Tuổi sinh thái của quần thể là A. tuổi bình quân của quần thể. B. thời gian sống thực tế của cá thể. C. tuổi thọ trung bình của loài. D. tuổi thọ do môi trường quyết định. Trang 1/6 - Mã đề 280Câu 7: Tương quan giữa số lượng thỏ và mèo rừng ở Canada biến động theo chu kỳ nhiều năm.Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hiện tượng này?(1) Kích thước quẩn thể thỏ bị số lượng mèo rừng khống chế và ngược lại.(2) Mối quan hệ giữa mèo rừng và thỏ là mối quan hệ giữa động vật ăn thịt và con mồi.(3) Sự biến động số lượng thỏ và mèo rừng là do sự thay đổi của nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể.(4) Thỏ là loài thiên địch của mèo rừng trong tự nhiên A. 3 B. 4 C. 1 D. 2Câu 8: Mật độ cá thể của quần thể được xem là đặc trưng cơ bản nhất của quần thể vì mật độ A. là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá mức độ thích nghi của cá thể sinh vật cũng như quần thểvới môi trường. B. ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vongcủa cá thể trong quần thể. C. phản ánh khả năng cạnh tranh của quần thể sinh vật này với quần thể thuộc loài khác trongcùng một môi trường sống. D. thể hiện chiều hướng phát triển của quần xã tương ứng với sự biến đổi của điều kiện môitrường.Câu 9: Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã sinh vật? A. Sự phân bố của các loài trong không gian. B. Số lượng cá thể cùng loài trên một đơn vị diện tích hay thể tích. C. Nhóm tuổi. D. Tỉ lệ giới tính.Câu 10: Mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa A. giúp số lượng các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. B. đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thái tối ưu nguồn sống của môi trường. C. đảm bảo nguồn thức ăn đầy đủ cho các cá thể trong đàn. D. đảm bảo sự phân bố các cá thể hợp lí hơn.Câu 11: Cho các phát biểu sau về sơ đồ lưới thức ăn ở hình bên: Trang 2/6 - Mã đề 280 I. Sâu ăn lá và xén tóc thuộc cùng bậc dinh dưỡng. II. Quan hệ giữa chuột và rắn là quan hệ đối kháng. III. Nếu rắn bị loại bỏ hoàn toàn thì số lượng chuột có thể tăng. IV. Có tối đa 3 loài sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.Câu 12: Có bao nhiêu trường hợp sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể?(1) Bồ nông xếp thành hàng khi bắt cá.(2) Khi thiếu thức ăn, cá mập mới nở ăn các trứng chưa nở.(3) Cỏ dại và lúa sống trong cùng một ruộng.(4) Khi trồng thông với mật độ cao, một số cây yếu hơn bị chết. A. 4 B. 1 C. 3 D. 2Câu 13: Trình tự nào sau đây đúng khi nói về các giai đoạn của quá trình tiến hóa? A. Tiến hóa tiền sinh học – tiến hóa hóa học – tiến hóa sinh học. B. Tiến hóa hóa học – tiến hóa sinh học – tiến hóa tiền sinh học. C. Tiến hóa hóa học – tiến hóa tiền sinh học – tiến hóa sinh học. D. Tiến hóa tiền sinh học – tiến hóa sinh học – tiến hóa hóa học.Câu 14: Trong một bể cá nuôi, 2 loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơithoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnhtranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể 1 ít rong với mục đích để A. làm tăng hàm lượng oxi t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn thi học kì 2 Đề thi học kì 2 Bài tập ôn thi học kì 2 Đề thi HK2 Sinh học lớp 12 Bài tập Sinh học lớp 12 Quần xã sinh vật Sự sống trên Trái ĐấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 307 0 0
-
Đề cương giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
9 trang 302 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 276 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 271 1 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
22 trang 246 0 0 -
Bộ 14 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án
82 trang 187 0 0 -
4 trang 179 1 0
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 167 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn HĐTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
5 trang 159 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
13 trang 151 0 0