Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Thái Nguyên

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 170.05 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Thái Nguyên" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Thái Nguyên SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN Môn: SINH HỌC - LỚP 12 (Đề gồm có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 201Họ và tên học sinh:…………..…..............…Lớp:……… SBD: ……....Phòng: ……Câu 1: Khi nói về mật độ cá thể của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loàităng. B. Mật độ cá thể của quần thể luôn không cố định, thay đổi theo thời gian và điều kiện sống của môitrường. C. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể giảm cạnh tranh. D. Mật độ cá thể không làm ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường.Câu 2: Mật độ cá thể của quần thể là? A. số lượng cá thể trung bình của quần thể được xác định trong một khoảng thời gian xác định nào đó. B. số lượng cá thể cao nhất ở một thời điểm xác định nào đó trong một đơn vị diện tích nào đó của quầnthể. C. khối lượng sinh vật thấp nhất ở một thời điểm xác định trong một đơn vị thể tích của quần thể. D. số lượng cá thể có trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.Câu 3: Cho các ý sau khi nói về ý nghĩa của sự quần tụ sinh vật trong quần thể 1. Dễ dàng săn mồi và chống lại kẻ thù tốt hơn. 2. Dễ bắt cặp trong mùa sinh sản. 3. Khả năng chống chịu với các điều kiện bất lợi của thời tiết sẽ cao hơn. 4. Có giới hạn sinh thái rộng hơn.Các ý đúng là A. 1, 2, 4. B. 1, 3, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 3.Câu 4: Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể là A. tạo sự cân bằng về tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể. B. làm tăng khả năng chống chịu của các cá thể trước các điều kiện bất lợi của môi trường. C. duy trì mật độ hợp lí của quần thể. D. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể.Câu 5: Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm A. thực vật, các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật. B. vi sinh vật, các nhân tố vật lý, hoá học của môi trường xung quanh sinh vật. C. tất cả các nhân tố vật lý, hoá học của môi trường xung quanh sinh vật. D. động vật, các nhân tố vật lý, bao quanh sinh vật.Câu 6: Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể bị kìm hãm ở mức nhất định bởi các mối quan hệ sinhthái trong quần xã gọi là A. cân bằng sinh học B. cân bằng quần thể. C. khống chế sinh học. D. giới hạn sinh thái.Câu 7: Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa ong mắt đỏ sẽ đẻ trứng lên sâu vàấu trùng ong sẽ tiêu diệt sâu. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào A. cạnh tranh cùng loài B. khống chế sinh học. C. cân bằng sinh học. D. cân bằng quần thể.Câu 8: Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi là cơ chế A. Cách li sinh cảnh. B. Cách li trước hợp tử. C. Cách li tập tính. D. Cách li cơ học.Câu 9: Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự ”…” của quần thể. Trang 1/4 - Mã đề thi 201Nội dung trong dấu “…” là A. tăng năng lượng trong cá thể. B. ổn định năng lượng các loài. C. giảm số lượng các loài. D. tăng, giảm số lượng cá thể.Câu 10: Cây ưa sáng có đặc điểm nào sau đây? A. Lá có màu xanh nhạt, hạt lục lạp nhỏ. B. Phiến lá mỏng, có nhiều tế bào mô giậu. C. Phiến lá mỏng, không có tế bào mô giậu. D. Lá cây có màu xanh sẫm, hạt lục lạp lớn.Câu 11: Trong một quần xã có một vài quần thể có số lượng cá thể phát triển mạnh hơn. Các quần thể đóđược gọi là A. quần thể chính. B. quần thể trung tâm. C. quần thể ưu thế. D. quần thể chủ yếu.Câu 12: Tập hợp những sinh vật nào dưới đây được xem là một quần thể giao phối? A. Những con mối sống trong một tổ mối ở chân đê. B. Những con gà trống và gà mái nhốt trong lồng ở một góc chợ. C. Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa. D. Những con cá sống trong một cái hồ.Câu 13: Nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái hữu sinh? A. Động vật. B. Độ pH. C. Ánh sáng. D. Nhiệt độ.Câu 14: Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: 2 C đến 440C. Cá rô phi có giới 0hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: 5,60C đến 420C. Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhậnđịnh nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng? A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn. B. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn. C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn.Câu 15: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hóa hóa học đã hình thành A. các giọt côaxecva. B. các tế bào nhân thực. C. các đại phân tử hữu cơ. D. các tế bào sơ khai.Câu 16: Xét các yếu tố sau đây: I: Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể. II: Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể vào hoặc ra khỏi quần thể . III: Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường. IV: Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể.Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là: A. I, II, III và IV. B. I và II. C. I, II và III. D. I, II và IV.Câu 17: Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ kí sinh? A. Cây tầm gửi sống trên t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: