Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Châu Đức

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 65.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Châu Đức” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Châu Đức UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: SINH HỌC 7 Thời gian: 45 phút Hình thức kiểm tra: 30% trắc nghiệm, 70% tự luận Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao Ngành động vật Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm chung Ưu điểm của có xương sống ngoài của ếch của lớp bò sát thai sinh 20 tiết) đồng, chim bồ 70% T. số điểm = câu. 7,0 điểmSố câu: 6 3TN, 1 TL 1 TL 1 câu (TL)Số điểm: 7 3.5 điểm 3điểm 0.5điểm Sự tiến hóa của Các hình thức động vật sinh sản ở động 3 tiết vật 10% T. số điểm = 1,0 điểmSố câu: 1 1 câu (TN)Số điểm: 1 1điểm Động vật và đời Ưu điểm các biện Nguyên nhân sống con người pháp đấu tranh suy giảm đa 6 tiết sinh học dạng sinh20% T. số điểm = học2,0 điểmSố câu: 2 1 câu (TN) 1 câu (TL)Số điểm: 2 0.5 điểm 1.5 điểmTổng cộng 100%= 4.5 điểm 3.5 điểm 1.5 điểm 0.5 điểm 10điểm 45% 35% 15% 5%TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNGLỚP: ……….. HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022HỌ VÀ TÊN:…………………………… MÔN: SINH HỌC KHỐI: 7 THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY (CÔ) GIÁOĐỀ BÀII. Trắc nghiệm (3 điểm)Chọn đáp án đúng nhấtCâu 1: Ếch đồng sống ởa. trên cạn b. dưới nướcc. trong cơ thể động vật khác d. vừa ở cạn, vừa ở nước Câu 2: Ếch đồng là động vậta. biến nhiệt b. hằng nhiệtc. đẳng nhiệt d. cơ thể không có nhiệt độ Câu 3: Đâu là ưu điểm của các biện pháp đấu tranh sinh học?a. Ít tốn kém, hiệu quả thấpb. Tiêu diệt triệt để sinh vật gây hạic. Không gây ô nhiểm môi trườngd. Ảnh hưởng xấu đến sinh vật có íche. Hiệu quả cao, dễ thực hiệng. Gây hiện tượng quen thuốcCâu 4: Nối các cụm từ ở cột A với các cụm từ ở cột B sao cho phù hợp về đặc điểm cấu tạongoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn Cột A Cột B Kết quả 1. Di chuyển trên cạn a. làm giảm ma sát khi bơi 1- 2. Đầu dẹp nhọn khớp với thân b. nhờ 4 chi có ngón 2- 3. Da tiết chất nhầy c. phát huy tác dụng của giác quan 3- 4. Thở bằng phổi d. thành môt khối rẽ nước khi bơi 4- e. và qua lớp da ẩmCâu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản ............... có sự kết hợp của tế bào ............... và tế bàosinh dục cái. Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản ............... sự kết hợp của tế bào sinh dục đựcvà tế bào ................ .II. Tự luận ( 7 điểm)Câu 1: (2đ) Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.Câu 2: (3đ) Những động vật thuộc lớp bò sát có những đặc điểm gì chung?Câu 3: (0.5đ) Nêu ưu điểm của thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh.Câu 3: (1.5đ) Những nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm độ đa dạng sinh học. Bài làm..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: