Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Tam Kỳ

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 484.36 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Tam Kỳ” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Tam Kỳ UBND THÀNH PHỐ TAM KỲ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2023– 2024 TRƯỜNG THCS MÔN: Sinh học - LỚP 9 LÝ THƯỜNG KIỆT Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ A ( Đề gồm có 02 trang)I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu từ 1 – 15 dưới đây và ghi vào phần bài làmCâu 1: Theo khả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau của động vật,người ta chia động vật thành các nhóm nào sau đây?A. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩmB. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối.C. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa bóng.D. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khô.Câu 2: Mật độ quần thể làA. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị thể tích.B. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích.C. số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích.D. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.Câu 3: Môi trường sống làA. nơi cung cấp thức ăn cho sinh vật.B. các yếu tố của khí hậu tác động lên sinh vật.C. nơi sinh sống của sinh vật.D. các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm tác động lên sinh vật.Câu 4: Trong một hệ sinh thái, cây xanh đóng vai trò nào?A. Sinh vật sản xuất. B. Sinh vật phân giải.C. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. Câu 5: Tập hợp sinh vật nào dưới đây là quần thể sinh vật?A. Một ao cá. B. Một tổ ong mật.C. Một vườn cây ăn quả. D. Một đầm nuôi tôm.Câu 6: Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?A. Làm tăng thêm sức thổi của gió.B. Làm cho tốc độ gió thổi dừng lại, cây không bị đổ.C. Làm tăng thêm sự xói mòn của đất.D. Làm giảm bớt sức thổi của gió, cây ít bị đổ..Câu 7: Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa” ở thực vật là mối quan hệ gì?A. Cạnh tranh. B. Sinh vật ăn sinh vật khác. C. Hỗ trợ. D. Cộng sinh.Câu 8: Quần xã sinh vật làA. tập hợp các sinh vật cùng loài. B. tập hợp toàn bộ quần thể cùng loài.C. tập hợp các quần thể sinh vật khác loài. D. tập hợp các cá thể sinh vật cùng loài.Câu 9: Ở các vùng núi cao, vùng đất có độ dốc lớn người ta thường làm ruộng bậcthang, em hãy giải thích nguyên nhân vì sao?A. Tiết kiệm đất và nước.B. Giảm tốc độ dòng chảy khi có mưa chống xói mòn đất.C. Tăng tốc độ dòng chảy khi có mưa.D. Tăng tính thẩm mỹ cho cánh đồng.Câu 10: Điều nào SAI khi nói về hậu quả từ việc con người chặt phá rừng bừa bãi vàgây cháy rừng?A. Đất bị xói mòn và thoái hoá do thiếu rễ cây giữ đất.B. Thiếu rễ cây giữ nước, nước ngầm bị tụt sâu hơn và đất bị khô cằn.C. Thú rừng giảm do thiếu môi trường sống và nơi sinh sản.D. Hệ sinh thái ngày càng phát triển. Câu 11: Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng?A. Đốt rừng gây mất cân bằng sinh thái.B. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh giúp hạn chế ô nhiễm môi trường.C. Trồng rừng tạo nơi ở cho nhiều loài sinh vật.D. Rừng là tài nguyên tái sinh nên có thể khai thác bừa bãi.Câu 12: Cho chuỗi thức ăn sau: Cà rốt → thỏ→chồn→đại bàng→vi sinh vật phân giải.Trong chuỗi thức ăn trên sinh vật tiêu thụ bậc 1 là:A. cà rốt. B. thỏ. B. chồn. D. đại bàng.Câu 13: Tác nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường làA. do các loài sinh vật trong quần xã sinh vật tạo ra.B. tác động của con người.C. các điều kiện bất thường của ngoại cảnh, lũ lụt, thiên tai.D. sự thay đổi của khí hậu.Câu 14: Theo em, là học sinh chúng ta cần làm gì sau đây để bảo vệ môi trường?A. Tuyên truyền, giáo dục ý thức về vấn đề ô nhiễm môi trường.B. Thường xuyên đốt rác tại khu vực sống.C. Suy nghĩ việc bảo vệ môi trường không phải là việc của bản thân.D. Tiện tay vứt rác xuống kênh mương, cống rảnh.Câu 15: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tốsinh thái sau: mức độ ngập nước (1), nhiệt độ không khí (2), kiến (3), ánh sáng (4), rắnhổ mang (5), cây gỗ (6), gỗ mục (7), sâu ăn lá cây (8). Những nhân tố nào thuộc nhómnhân tố sinh thái vô sinh?A. (1), (2), (4), (7) B. (1), (2), (4), (5), (6)C. (1), (2), (5), (6) D. (3), (5), (6), (8)II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm) a) Em hãy sắp xếp các tài nguyên thiên nhiên sau đây vào các dạng tài nguyên phùhợp: Tài nguyên đất, năng lượng mặt trời, khoáng sản, khí đốt, năng lượng suối nướcnóng. b) Nêu các biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa?Câu 2 (1,0 điểm): Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì?Câu 3 ( 2,0 điểm): a) Cho một số loài sau đây: Diều hâu, chuột, ếch nhái, nấm, châu chấu, gà, cỏ, rắn. Em hãy vẽ lưới thức ăn từ các loài ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: