Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 131.30 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú NinhUBND HUYỆN PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II (2023-2024)TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 THỜI GIAN: 45 phút (KKTGGĐ) MÃ ĐỀ: A I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng và ghi vào phần bài làm: VÍ DỤ: 1 -A; 2-B;......Câu 1: Đâu là câu phát biểu đúng nhất về hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giaophấn:A. Sức sống kém dần, biểu hiện ở các dấu hiệu như phát triển chậm, chiều cao cây và năng suấtgiảm dần, nhiều cây phát triển mạnh.B. Sức sống kém dần, biểu hiện ở các dấu hiệu như phát triển chậm, chiều cao cây và năng suấttăng dần, nhiều cây bị chết.C. Sức sống kém dần, biểu hiện ở các dấu hiệu như phát triển nhanh, chiều cao cây và năng suấtgiảm dần, nhiều cây bị chết.D. Sức sống kém dần, biểu hiện ở các dấu hiệu như phát triển chậm, chiều cao cây và năng suấtgiảm dần, nhiều cây bị chết.Câu 2: Giun sán sống trong ruột của động vật là mối quan hệ gì? A. Hội sinh B. Kí sinh. C. Cộng sinh D. Cạnh tranh.Câu 3: Thú thích nghi được với nhiều môi trường sống khác nhau ( môi trường sống đadạng) vì:A. Thở được dưới nước. B. Sinh vật hằng nhiệt. C. Sinh vật biến nhiệt . D. Ăn tạp.Câu 4: Đâu là đặc điểm quần thể người có mà quần thể sinh vật khác không có:A. Sinh sản. B. Tử vong. C. Hôn nhân . D. Lứa tuổi.Câu 5: Không dùng con lai F1 trong phép lai kinh tế làm giống vì:A. Năng suất tăng dần. B. Năng suất giữ nguyên.C. Năng suất giảm dần. D. Sinh trưởng và phát triển tốt.Câu 6: Muốn duy trì ưu thế lai ở cây trồng người ta dùng phép lai: A. Lai khác dòng và lai khác thứ. B. Lai kinh tế ở vật nuôi.. C. Nuôi cấy mô. D. Giâm cành.Câu 7: Ô nhiễm môi trường là do:A. Đốt rừng; khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi.B. Trồng cây xanh.C. Bảo vệ các loài động vật hoang dã.D. Tìm kiếm và sử dụng các nguồn năng lượng sạch.Câu 8: Quần xã sinh vật là:A. Tập hợp những quần thể cùng loài, cùng sinh sống trong khoảng trong một khoảng khônggian nhất định.B. Những tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảngkhông gian nhất định.C. Một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khônggian nhất định.D. Tập hợp các cá thể khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định.Câu 9: Quần thể sinh vật là gì?A. Tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểmnhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.B. Tập hợp những cá thể khác loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhấtđịnh và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.C. Tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định,D. Tập hợp những cá thể cùng loài, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thànhnhững thế hệ mới.Câu 10: Đâu là phát biểu đúng về hệ sinh thái:A. Gồm nhiều chuỗi thức ăn và sinh cảnh.B. Bao gồm nhiều lưới thức ăn và khu vực sống của sinh vậtC. Bao gồm nhiều quần thể sinh vật.D. Bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã ( sinh cảnh).Câu 11: Cây bạch đàn có các đặc điểm sau: Thân cao, lá nhỏ xếp xiên, màu lá nhạt, cây mọcnơi quang đảng. Bạch đàn là cây: A. Ưa tối. B. Ưa sáng. C. Ưa ẩm D. Ưa bóng.Câu 12: Cây lá lốt có các đặc điểm sau: cây nhỏ, lá to xếp ngang, màu lá sẫm, cây mọc dướitán cây to và nơi có ánh sáng yếu. Lá lốt là cây:A. Chịu hạn. B. Ưa sáng. C. Ưa bóng. D. Ưa tối.Câu 13: Quần thể người có bao nhiêu nhóm tuổi: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 14: Hãy quan sát hình sau và chọn câu trả lời đúng nhất:A. Dạng phát triển: tháp A. B. Dạng phát triển: tháp A, tháp B.C. Dạng phát triển: tháp A và tháp C. D. Dạng phát triển: tháp B, tháp C.Câu 15: Đâu là nhóm sinh vật biến nhiệt:A. Cây lúa, khỉ, gà, san hô, hoa mai, rắn.B. Chim bồ câu, con vượn, người .C. Con trâu, con bò, hoa hướng dương.D. Cây lúa, ngô, nấm, rắn, ếch nhái.II. TỰ LUẬN: (5 đ)Câu 16: ( 2đ) Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường. Ví dụ.Câu 17: ( 2đ) a. Lập một lưới thức ăn hoàn chỉnh. b. Trong lưới thức ăn trên, hãy nêu đúng tên của các thành phần.Câu 18: (1đ) Cho chuỗi thức ăn như sau: Lúa  Sâu  Chim ăn sâu Vi sinh vậtHỏi: Chim ăn sâu là bậc dinh dưỡng cấp mấy? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ A – SINH 9 CUỐI HKII 2023-2024 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) 1 câu đúng ghi 0,33 đ; 2 câu đúng ghi 0,67 đ; 3 câu đúng ghi 1đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp Dán B B C C A A C A D B C B A D ánII. TỰ LUẬN: (5 đ)Câu 16: ( 2đ) Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường. Ví dụ. - Hạn chế ô nhiễm không khí: trồng cây gây rừng, xây dựng công viên cây xanh, sử dụng năng lượng sạch như: năng lượng gió, năng lượng mặ trời... - Hạn chế ô nhiễm nguồn nước: xây dựng nhà máy xử lý nước thải, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn nước, tránh vứt xác chết động vật và chất thải xuống kênh rạch, ao hồ, sông suối... - Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật: thực hiện các mô hình sản xuất sạch như vietgap; dùng thuốc sinh học, tẩy độc dioxin... - Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn: xây dựng các nhà máy xử lý rác thải; thực hiện phân loại rác; tái chế và tái sử dụng đồ nhựa.... - ( mỗi ý đúng ghi 0,5đ; ý nào không ghi ví dụ: ghi 0,25đ) Câu 17: a. HS lập được một lưới thức ăn hoàn chỉnh : (1 đ) b. Các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: