Đề thi học kì 2 môn Sinh lớp 11 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.02 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với Đề thi học kì 2 môn Sinh lớp 11 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới đạt được kết quá mong muốn. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Sinh lớp 11 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lê Qúy ĐônSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ IITRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Môn: SINH HỌC - Khối: 11Họ và tên: ………………………………….. Thời gian làm bài: 45 phútLớp:………… SBD:……………………….. Mã đề: 004, có 2 trang, gồm 20 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn đáp án trả lời đúng nhất! Câu 1: Tại sao phải cấm xác định giới tính của thai nhi người? A. Vì sợ ảnh hưởng đến tâm lí của người mẹ. B. Vì sợ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. C. Vì tâm lí của người thân muốn biết trước con trai hay con gái. D. Vì định kiến trọng nam khinh nữ, dẫn đến hành vi làm thay đổi tỷ lệ trai và gái. Câu 2: Hình thức sinh sản nảy chồi gặp ở nhóm động vật: A. Ruột khoang, giun dẹp. B. Bọt biển, giun dẹp. C. Bọt biển, ruột khoang. D. Nguyên sinh. Câu 3: Thể vàng sản sinh ra hoocmôn: A. FSH. B. Prôgestêrôn. C. GnRH. D. LH. Câu 4: Ý nào sau đây không đúng khi giải thích: Hằng ngày, phụ nữ uống viên thuốc tránh thai (chứa prôgestêrôn hoặc prôgestêrôn + ơstrôgen) có thể tránh được mang thai? A. Diệt tinh trùng khi chúng có mặt ở tử cung. B. Nồng độ các hoocmôn GnRH, FSH và LH giảm nên trứng không chín và không rụng. C. Uống thuốc tránh thai hàng ngày làm nồng độ các hoocmôn này trong máu cao gây ức chế lên tuyến yên và vùng dưới đồi. D. Vùng dưới đồi giảm tiết GnRH và tuyến yên giảm tiết FSH và LH. Câu 5: Bộ nhiễm sắc thể của ong mật là 2n=32. Số NST của ong đực là: A. 64 B. 16 C. 32 D. 24 Câu 6: Trùng roi có hình thức sinh sản: A. Phân đôi. B. Trinh sinh. C. Nảy chồi. D. Phân mảnh. Câu 7: Ý nào không đúng với vai trò của thức ăn đối với sự sinh trưởng và phát triển của động vật? A. Làm tăng khả năng thích ứng với mọi điều kiện sống bất lợi của môi trường. B. Gia tăng phân bào tạo nên các mô, các cơ quan, hệ cơ quan. C. Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. D. Cung cấp nguyên liệu để tổng hợp các chất hữu cơ. Câu 8: Điều nào dưới đây không đúng khi nói về nuôi cấy mô tế bào thực vật? A. Tạo ra thế hệ sau có thêm nhiều tính trạng tốt. B. Dựa trên tính toàn năng của tế bào. C. Sản xuất ra các giống cây sạch bệnh. D. Có thể nhân nhanh các giống cây. Câu 9: Trong sinh trưởng và phát triển ở động vật, thiếu prôtêin động vật sẽ chậm lớn và gầy yếu, dễ mắc bệnh. Hiện tượng trên là ảnh hưởng của nhân tố? A. Độ ẩm. B. Ánh sáng. C. Nhiệt độ. D. Thức ăn. Câu 10: Tại sao vào những ngày mùa đông cần cho gia súc non ăn nhiều thức ăn hơn để chúng có thể sinh trưởng và phát triển bình thường? A. Đối với gia súc non, mùa đông ăn nhiều mới đủ để cung cấp năng lượng cho sự phát triển bộ xương - hệ cơ. B. Đối với gia súc non, mùa đông ăn nhiều mới đủ chất để phát triển bộ xương do ít ánh sáng. C. Đối với gia súc non, mùa đông lạnh giá gây mất nhiều nhiệt, nếu không tăng khẩu phần ăn sẽ làm chậm quá trình sinh trưởng. D. Đối với gia súc non, mùa đông lạnh giá ăn nhiều mới đủ năng lượng để chống rét. Câu 11: Ý nào không đúng khi nói về hạt? A. Hạt là noãn đã được thụ tinh phát triển thành. B. Tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ. Trang 1/4 - Mã đề 004 C. Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ. D. Hợp tử trong hạt phát triển thành phôi.Câu 12: Một củ khoai tây ở trong đất sẽ nảy ra mầm cành, lá rồi phát triển thành một cây khoai tây mới. Đâylà hình thức sinh sản vô tính bằng cơ quan sinh dưỡng là: A. Quả. B. Lá. C. Rễ. D. Thân.Câu 13: Đối với cây ăn quả lâu năm, người ta thường nhân giống bằng phương pháp chiết cành vì : A. Cây con sẽ rút ngắn được thời gian sinh trưởng, thu hoạch sớm và biết trước được đặc tính của quả. B. Hệ số nhân giống cao hơn giâm cành. C. Rút ngắn được thời gian sinh trưởng và làm xuất hiện nhiều tính trạng tốt. D. Muốn cải biến kiểu gen của cây mẹ, tăng năng suất và chất lượng cây giống.Câu 14: Người ta đã nuôi cấy da người để chữa cho các bệnh nhân bị bỏng da. Đây là hình thức: A. Sinh sản nảy chồi. B. Nuôi mô sống. C. Nhân bản vô tính. D. Sinh sản phân mảnh.Câu 15: Một vài loài cá và bò sát đẻ con, nhưng có điểm đặc biệt là: A. Chất dinh dưỡng cung cấp cho phôi được lấy từ máu mẹ qua nhau thai. B. Con non được chăm sóc, bảo vệ. C. Chất dinh dưỡng cung cấp cho phôi được lấy từ noãn hoàng. D. Con non không được chăm sóc, bảo vệ.Câu 16: Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là: A. Sự k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Sinh lớp 11 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lê Qúy ĐônSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ IITRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Môn: SINH HỌC - Khối: 11Họ và tên: ………………………………….. Thời gian làm bài: 45 phútLớp:………… SBD:……………………….. Mã đề: 004, có 2 trang, gồm 20 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn đáp án trả lời đúng nhất! Câu 1: Tại sao phải cấm xác định giới tính của thai nhi người? A. Vì sợ ảnh hưởng đến tâm lí của người mẹ. B. Vì sợ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. C. Vì tâm lí của người thân muốn biết trước con trai hay con gái. D. Vì định kiến trọng nam khinh nữ, dẫn đến hành vi làm thay đổi tỷ lệ trai và gái. Câu 2: Hình thức sinh sản nảy chồi gặp ở nhóm động vật: A. Ruột khoang, giun dẹp. B. Bọt biển, giun dẹp. C. Bọt biển, ruột khoang. D. Nguyên sinh. Câu 3: Thể vàng sản sinh ra hoocmôn: A. FSH. B. Prôgestêrôn. C. GnRH. D. LH. Câu 4: Ý nào sau đây không đúng khi giải thích: Hằng ngày, phụ nữ uống viên thuốc tránh thai (chứa prôgestêrôn hoặc prôgestêrôn + ơstrôgen) có thể tránh được mang thai? A. Diệt tinh trùng khi chúng có mặt ở tử cung. B. Nồng độ các hoocmôn GnRH, FSH và LH giảm nên trứng không chín và không rụng. C. Uống thuốc tránh thai hàng ngày làm nồng độ các hoocmôn này trong máu cao gây ức chế lên tuyến yên và vùng dưới đồi. D. Vùng dưới đồi giảm tiết GnRH và tuyến yên giảm tiết FSH và LH. Câu 5: Bộ nhiễm sắc thể của ong mật là 2n=32. Số NST của ong đực là: A. 64 B. 16 C. 32 D. 24 Câu 6: Trùng roi có hình thức sinh sản: A. Phân đôi. B. Trinh sinh. C. Nảy chồi. D. Phân mảnh. Câu 7: Ý nào không đúng với vai trò của thức ăn đối với sự sinh trưởng và phát triển của động vật? A. Làm tăng khả năng thích ứng với mọi điều kiện sống bất lợi của môi trường. B. Gia tăng phân bào tạo nên các mô, các cơ quan, hệ cơ quan. C. Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. D. Cung cấp nguyên liệu để tổng hợp các chất hữu cơ. Câu 8: Điều nào dưới đây không đúng khi nói về nuôi cấy mô tế bào thực vật? A. Tạo ra thế hệ sau có thêm nhiều tính trạng tốt. B. Dựa trên tính toàn năng của tế bào. C. Sản xuất ra các giống cây sạch bệnh. D. Có thể nhân nhanh các giống cây. Câu 9: Trong sinh trưởng và phát triển ở động vật, thiếu prôtêin động vật sẽ chậm lớn và gầy yếu, dễ mắc bệnh. Hiện tượng trên là ảnh hưởng của nhân tố? A. Độ ẩm. B. Ánh sáng. C. Nhiệt độ. D. Thức ăn. Câu 10: Tại sao vào những ngày mùa đông cần cho gia súc non ăn nhiều thức ăn hơn để chúng có thể sinh trưởng và phát triển bình thường? A. Đối với gia súc non, mùa đông ăn nhiều mới đủ để cung cấp năng lượng cho sự phát triển bộ xương - hệ cơ. B. Đối với gia súc non, mùa đông ăn nhiều mới đủ chất để phát triển bộ xương do ít ánh sáng. C. Đối với gia súc non, mùa đông lạnh giá gây mất nhiều nhiệt, nếu không tăng khẩu phần ăn sẽ làm chậm quá trình sinh trưởng. D. Đối với gia súc non, mùa đông lạnh giá ăn nhiều mới đủ năng lượng để chống rét. Câu 11: Ý nào không đúng khi nói về hạt? A. Hạt là noãn đã được thụ tinh phát triển thành. B. Tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ. Trang 1/4 - Mã đề 004 C. Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ. D. Hợp tử trong hạt phát triển thành phôi.Câu 12: Một củ khoai tây ở trong đất sẽ nảy ra mầm cành, lá rồi phát triển thành một cây khoai tây mới. Đâylà hình thức sinh sản vô tính bằng cơ quan sinh dưỡng là: A. Quả. B. Lá. C. Rễ. D. Thân.Câu 13: Đối với cây ăn quả lâu năm, người ta thường nhân giống bằng phương pháp chiết cành vì : A. Cây con sẽ rút ngắn được thời gian sinh trưởng, thu hoạch sớm và biết trước được đặc tính của quả. B. Hệ số nhân giống cao hơn giâm cành. C. Rút ngắn được thời gian sinh trưởng và làm xuất hiện nhiều tính trạng tốt. D. Muốn cải biến kiểu gen của cây mẹ, tăng năng suất và chất lượng cây giống.Câu 14: Người ta đã nuôi cấy da người để chữa cho các bệnh nhân bị bỏng da. Đây là hình thức: A. Sinh sản nảy chồi. B. Nuôi mô sống. C. Nhân bản vô tính. D. Sinh sản phân mảnh.Câu 15: Một vài loài cá và bò sát đẻ con, nhưng có điểm đặc biệt là: A. Chất dinh dưỡng cung cấp cho phôi được lấy từ máu mẹ qua nhau thai. B. Con non được chăm sóc, bảo vệ. C. Chất dinh dưỡng cung cấp cho phôi được lấy từ noãn hoàng. D. Con non không được chăm sóc, bảo vệ.Câu 16: Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là: A. Sự k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 2 Đề thi học kì 2 lớp 11 Đề thi học kì 2 môn Sinh lớp 11 Đề thi môn Sinh lớp 11 Kiểm tra học kì 2 môn Sinh 11 năm 2020 Đề thi trường THPT Chuyên Lê Qúy ĐônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 266 1 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 265 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
22 trang 227 0 0 -
Bộ 14 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án
82 trang 184 0 0 -
4 trang 174 1 0
-
Đề thi học kì 2 môn HĐTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
5 trang 158 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 156 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
13 trang 145 0 0 -
25 trang 143 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
9 trang 125 0 0