Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 54.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo “ĐĐề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN TIN HỌC LỚP 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 15 câu) ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề có 2 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................lớp:… Mã đề 004I – TRẮC NGHIỆM:Câu 1: Tham số là gì? A. Tham số không có định nghĩa B. Tham số của hàm được định nghĩa khi khai báo hàm và được dùng như biến trong định nghĩa hàm C. Tham số và đối số được định nghĩa như nhau D. Tham số là giá trị được truyền vào khi gọi hàm. Khi gọi hàm, các tham số (parameter) sẽ được truyềnbằng giá trị thông qua đối số (argument) của hàm, số lượng giá trị được truyền vào hàm bằng với số tham sốtrong khai báo của hàm.Câu 2: Đâu là kiểu dữ liệu xâu A. int B. bool C. str D. listCâu 3: Cho xâu s= “Tin - học - 11” và phương thức A=s.split(‘-’), kết quả được list như sau: A. A= [Tin-học-11] B. Không có đáp án C. A= [Tin, học, 11] D. A= [Tin, học, 11]Câu 4: Cú pháp của lệnh join() là, chọn kết quả đúng nhất. A. “,”. join() B. “ ”. join() C. “kí tự nối”. join() D. Không có cú pháp lệnh join()Câu 5: Kết quả đoạn chương trình sau là gì? A. “i 11” B. “11” C. Không có đáp án D. “khoi 11”Câu 6: Lệnh nào sau đây được dùng để bổ sung phần tử vào cuối dãy A. Đáp án khác B. del() C. append() D. len()Câu 7: Cho đoạn chương trình sau:Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên giá trị của s là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3Câu 8: Khi thực hiện lệnh Khối 11 in A với A = [2, 4, 5, Khối 11, ‘Chu Văn An’, 9] sẽ cho kết quả nhưthế nào? A. False B. Đáp án khác C. true D. TrueCâu 9: Cho xâu s= “TRAN VAN MA” và phương thức s.find(“AN”) kết quả trả về vị trí: A. -1 B. 0 C. 2 D. 5Câu 10: Nếu muốn biến bên ngoài vẫn có tác dụng bên trong hàm thì chỉ cần khai báo lại biến này bên tronghàm với từ khóa A. global B. False C. globalA D. Không có đáp ánCâu 11: Trong câu lệnh while khối lệnh sẽ thực hiện khi nào? A. Điều kiện đúng B. Khi tìm được Output C. Điều kiện sai D. Khi đủ số vòng lặpCâu 12: Lệnh split() dùng để: A. Nối danh sách gồm các từ thành một xâu B. Tách một xâu thành danh sách các từ C. Vừa tách và nối theo yêu cầu của phương thức D. Tìm kiếm vị trí của phần tử trong listCâu 13: Cho xâu A= [“T”, “i”, “n”, “h”, “o”, “c”, “11”] và phương thức s[2]= “N” kết quả: A. Tại vị trí 1 trong list A được thay thế kí tự “N” thành kí tự “n” B. Tại vị trí 2 trong list A được thay thế kí tự “n” thành kí tự “N” C. Tại vị trí 2 trong list A được thay thế kí tự “N” thành kí tự “n” D. Báo lỗi, không thay thế đượcCâu 14: Cú pháp câu lệnh gọi hàm trong Python có dạng chung như sau: A. () B. () C. () D. ()Câu 15: Hàm trong Python được định nghĩa bằng từ khóa A. Def B. FED C. def D. EdfII – TỰ LUẬNCâu 1)(1.5 điểm) Cho list A =[‘31’, 3, 4, 9.2, 341] và trả lời các câu hỏi sau:- Công thức gì để bổ sung phần tử 100 vào cuối dãy- Công thức gì để chèn 110 vào vị trí 2- Công thức gì để xóa toàn bộ dữ liệu của danh sách ACâu 2)(2 điểm) Cho list A. Em hãy sử dụng Hàm viết chương trình đếm có bao nhiêu phần tử chẳn và hiểnthị biến đếm ra màn hình.Ví dụ: A=[3,4,5,8,2,5,78,99,23] và hiển thị số phần tử chẳn là: 4Câu 3) (1.5 điểm) Cho xâu s= “1+2+3+4” hãy hiển thị kết quả giá trị nguyên 10 ra màn hình ------ HẾT ------ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: