Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 56.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN TIN HỌC 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 903Câu 1: Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai khi nói về miền? A. Miền của thuộc tính họ tên thường là kiểu text B. Hai thuộc tính khác nhau có thể cùng miền C. Mỗi một thuộc tính có thể có hai miền trở lên D. Các miền của các thuộc tính khác nhau không nhất thiết phải khác nhauCâu 2: Người dùng muốn truy cập vào hệ thống cần cung cấp thông tin gì? A. Không cần cung cấp thông tin gì cả. B. Tên người dùng và mật khẩu C. Mật khẩu D. Tên người dùngCâu 3: Một của hàng thương mại điện tử( bán hàng trên mạng). Người mua hàng truy cập dữliệu ở mức độ nào trong các mức sau: A. Xóa, sửa dữ liệu. B. Bổ sung dữ liệu. C. Đọc(xem) mọi dữ liệu D. Đọc một phần dữ liệu được phép.Câu 4: Để nâng cao hiệu quả của việc bảo mật, ta cần phải: A. Thường xuyên thay đổi các tham số của hệ thống bảo vệ B. Thường xuyên sao chép dữ liệu C. Thường xuyên nâng cấp phần cứng, phần mềm D. Nhận dạng người dùng bằng mã hoáCâu 5: Sau khi tạo cấu trúc cho bảng thì: A. Khi tạo cấu trúc cho bảng xong thì phải cập nhật dữ liệu vì cấu trúc của bảng không thể sửađổi B. Có thể lưu lại cấu trúc và nhập dữ liệu sau C. Không thể sửa lại cấu trúc D. Phải nhập dữ liệu ngayCâu 6: Hai bảng trong một CSDL quan hệ được liên kết với nhau bởi các khóa. Điều khẳngđịnh nào sau đây là đúng? A. Không thể thực hiện liên kết bảng bằng các khóa. B. Trong các khóa liên kết phải có ít nhất một khóa là khóa chính ở một bảng nào đó C. Các khóa liên kết phải là khóa chính của mỗi bảng D. Trong các khóa liên kết có thể không có khóa chính nào tham giaCâu 7: Thao tác nào sau đây không thể thực hiện trên dữ liệu: A. Sửa bản ghi B. Xoá bản ghi C. Thêm bản ghi D. Sửa cấu trúc bảngCâu 8: Xoá bản ghi là: A. Xoá một hoặc một số thuộc tính của bảng B. Xoá một hoặc một số bộ của bảng C. Xoá một hoặc một số cơ sở dữ liệu D. Xoá một hoặc một số quan hệCâu 9: Câu nào sau đây sai? A. Các hệ quản trị CSDL quan hệ cho phép tạo ra các biểu mẫu để xem các bản ghi B. Có thể xem toàn bộ dữ liệu của bảng C. Có thể dùng công cụ lọc dữ liệu để xem một tập con các bản ghi hoặc một số trường trongmột bảng D. Không thể tạo ra chế độ xem dữ liệu đơn giảnCâu 10: Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Biên bản hệ thống được lưu trữ dưới dạng tệp thông thường, có mã hóa và phải có quyền sửdụng ở mức cao nhất mới có thể truy cập được. B. Biên bản hệ thống được lưu trữ dưới dạng nén, có mã hóa và phải có quyền sử dụng ở mức caonhất mới có thể truy cập được; Trang 1/3 - Mã đề 903 C. Biên bản hệ thống được lưu trữ dưới dạng tệp thông thường, mọi người đều có thể truy cập,đọc và hiểu được; D. Biên bản hệ thống được lưu trữ dưới dạng nén và mọi người dùng có thể đọc được nếu cáchgiải mã được;Câu 11: Câu nào sai trong các câu dưới đây khi nói về chức năng lưu biên bản hệ thống? A. Cho biết số lần truy cập vào hệ thống, vào từng thành phần của hệ thống, vào từng yêu cầu tracứu, B. Lưu lại các thông tin cá nhân của người cập nhật C. Lưu lại nội dung cập nhật, người thực hiện, thời điểm cập nhật D. Cho thông tin về một số lần cập nhật cuối cùngCâu 12: Các giải pháp cho việc bảo mật CSDL gồm có: A. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, lưu biên bản. B. Nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản. C. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, chính sách và ýthức, lưu biên bản, cài đặt mật khẩu D. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng; mã hoá thông tin và nén dữ liệu; chính sách và ýthức; lưu biên bản.Câu 13: Người có chức năng phân quyền truy cập là: A. Người quản trị CSDL. B. Người dùng C. Lãnh đạo cơ quan. D. Người viết chương trình ứng dụng.Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng của một quan hệ trong hệ CSDLquanhệ? A. Mỗi thuộc tính có một tên phân biệt và thứ tự các thuộc tính không quan trọng B. Quan hệ không có thuộc tính đa trị hay phức tạp C. Tên của các quan hệ có thể trùng n ...

Tài liệu được xem nhiều: