Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu, HCM

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 611.36 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu, HCM’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu, HCMSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Môn thi: TOÁN – KHỐI 10  Ngày kiểm tra: 08/05/2024 Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 101 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)  x = 4 + 5t Câu 1. Cho đường thẳng ( d ) có phương trình  . Khi đó, đường thẳng ( d ) có 1 véctơ pháp  y = −2 − 2t tuyến là: A. n = (−4;2) . B. n = (5;2) . C. n = (2;5) . D. n = (2;4) . 5 Tìm hệ số của số hạng chứa x 7 trong khai triển nhị thức Niu-tơn của  x3 −  . 5 Câu 2.    x A. 25. B. 250. C.-25. D.-250. Câu 3. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A( 2; −1) và B (1;6) A. 7 x − y − 8 = 0 . B. 7 x + y − 13 = 0 . C. −7 x − y − 13 = 0 . D. 7 x − y + 8 = 0 . Câu 4. Khoảng cách từ điểm M ( 2; − 3) đến đường thẳng 3x + 2 y + 13 = 0 là: 28 13 A. 13 . B. . C. 26 . D. . 13 2 Câu 5. Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau đây: Δ1 : 4 x − 6 y + 2 = 0 và Δ 2 : −6 x + 9 y − 3 = 0 . A. Song song. B. Trùng nhau. C. Vuông góc. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau. Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho phương trình đường tròn (C): x 2 + y 2 − 4 x + 6 y − 12 = 0 .Tìm tâm và bán kính của (C) A.Tâm I (2; −3) , bán kính R= 5 . B. Tâm I (2; −3) , bán kính R= 5 . C. Tâm I (−2;3) , bán kính R= 5 . D. Tâm I (−2;3) , bán kính R= 5 . Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho 3 điểm A(−3;3), B(0; −4), C (−6; −2) . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. 1   1 1 A. G ( −3; −1) . B. G  ; −1 C. G  − ; −  D. G (1; −1) . 3 .  3 3 .Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A(5; −7) . Khi đó tung độ của vectơ OA là A. 2. B. -7. C. -1. D. 5.Câu 9. Phương trình đường tròn có tâm I ( −2;4) và bán kính R = 6 là: A. ( x − 2 ) + ( y + 4 ) = 6 . B. ( x + 2) + ( y − 4) = 36 . 2 2 C. ( x + 2 ) + ( y − 4 ) = 36 . D. ( x − 2 ) + ( y + 4 ) = 36 . 2 2 2 2Câu 10. Cho a ( 4;7 ) , b ( −3;5) . Tọa độ của véctơ a − b là. A. (1;2) . B. ( 7;2) . C. ( −7; −2) . D. ( 5; −2 ) .II.PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)Câu 1 (1 điểm): Khai triển nhị thức Newton ( x + 7 ) . 5Câu 2 (1 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ, cho ba điểm A(4;3); B(0;-2); C(2;2) không thẳng hàng. Tìmtọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.Câu 3 (1 điểm): Viết phương trình tham số của đường thẳng d biết d đi qua điểm A(-1;4) và có VTCPu = ( 4;2 )Câu 4 (1 điểm): Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I(-2;-3) và đi qua điểm M(5;1).Câu 5 (1 điểm): Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm C(4;-2) và song song với đường thẳng : 2x − 3 y + 4 = 0Câu 6 (1 điểm): Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C ) : x2 + y 2 − 4x − 6 y − 7 = 0 tại tiếpđiểm A(0;-1).Câu 7 (1 điểm): Nhà Nam có một ao cá dạng hình chữ nhật MNPQ với chiều dài MQ = 30 m , chiềurộng MN = 24 m . Phần tam giác QST là nơi nuôi ếch, MS = 10 m, PT = 12 m (với S , T lần lượt là cácđiểm nằm trên cạnh MQ, PQ ) (xem hình bên dưới).Nam đứng ở vị trí N câu cá và có thể quăng lưỡi câu xa 21, 4 m . Hỏi lưỡi câu có thể rơi vào nơi nuôiếch hay không? ---HẾT----SỞ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: