Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Quảng Nam
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 505.00 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Quảng Nam" sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG MÔN TOÁN 10 CT 2018 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 90 Phút; (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Mã đề 104I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của hypebol? x2 y 2 x2 y2 x2 y2 A. − = −1 . B. + =1. C. y = x 2 + 3x . D. − = 1. 16 9 19 16 16 9Câu 2: Xét hàm số y = f ( x ) cho bởi bảng sau x 1 2 3 4 5 6 y 25 31 20 25 20 36Xác định giá trị của hàm số tại x = 2 ? A. 20 . B. 31 . C. 36 . D. 25 .Câu 3: Một hộp có 3 loại bi: bi đỏ, bi trắng và bi vàng. Lấy ngẫu nhiên ra 1 viên bi. Gọi A là biến cố:“Lấy được viên đỏ”. Biến cố đối của biến cố E là: A. Lấy được viên bi trắng hoặc vàng. B. Lấy được viên bi đỏ hoặc bi trắng. C. Lấy được viên bi vàng. D. Lấy được viên bi trắng. 2 2Câu 4: Tìm bán kính R của đường tròn ( C ) : x + y - 2 x + 4 y - 1 = 0 là: A. R = 6 . B. R = 6 . C. R = 2 . D. R = 4 .Câu 5: Xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng ∆1 : x − 2 y − 1 = 0 và ∆ 2 : 2 x − 4 y + 1 = 0 . A. ∆1 song song với ∆ 2 . B. ∆1 cắt và không vuông góc với ∆ 2 . C. ∆1 cắt và vuông góc với ∆ 2 . D. ∆1 trùng với ∆ 2 .Câu 6: Một tổ có 4 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Cô giáo muốn chọn 1 bạn bất kì để tham gia hoạtđộng tình nguyện. Phép thử ngẫu nhiên ở đây là gì? A. Chọn một học sinh nam của tổ. B. Chọn ngẫu nhiên hai học sinh của tổ. C. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong tổ. D. Chọn một học sinh nữ của tổ.Câu 7: Một hộp có 5 viên bi màu trắng được đánh số từ 1 đến 5, 4 viên bi xanh được đánh số từ 6 đến9. Chọn ngẫu nhiên 1 viên bi. Gọi E là biến cố “chọn được 1 viên bi màu trắng” liên quan đến phépthử. Hãy liệt kê các kết quả thuận lợi của biến cố E. A. E = { 3; 4; 7;8} . B. E = { 1; 2;3; 4;5; 6; 7;8;9} . C. E = { 1; 2;3; 4;5} . D. E = { 1; 2;7;8} .Câu 8: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của elip? x2 y2 x2 y2 x2 y 2 A. + =1. B. − = 1. C. + = −1 . D. y 2 = 6 x . 5 2 9 6 12 9Câu 9: Xét hai đại lượng x, y phụ thuộc vào nhau theo hệ thức dưới đây. Trường hợp nào thì y là hàmsố của x ? A. 2x 2 = y 2 . B. x 2 − y 2 = 1 . C. y = x − 3x 2 . D. y 2 = x + 2 .Câu 10: Hình nào sau đây biểu diễn một Parabol? A. . B. . Trang 1/4 - Mã đề 104 C. . D. . 2 2Câu 11: Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ( C ) : ( x - 2) + ( y - 4 ) = 6 . A. I ( - 2;- 4 ) . B. I ( 2;4 ) . C. I ( 4;2 ) . D. I ( 1;2 ) . Câu 12: Mô tả không gian mẫu Ω khi thực hiện phép thử: “Tung một đồng xu cân đối 3 lần liên tiếp”. A. Ω = { SSS ; SNN ; NNN ; NNS ; NSS ; NSN } . B. Ω = { SSS ; SSN ; SNS ; SNN ; NNN ; NNS ; NSS ; NSN } . C. Ω = { SSS ; SSN ; SNS ; SNN ; NNN ; NNS } . D. Ω = { SSS ; SSN ; SNS ; SNN ; NNN } . Câu 13: Số hoán vị của 5 phần tử là: A. 36. B. 720. C. 360. D. 120. Câu 14: Một tổ có 8 học sinh, cô giáo muốn chọn 3 bạn để phân công 3 nhiệm vụ khác nhau. Hỏi cô có tất cả bao nhiêu cách chọn? A. 56. B. 24. C. 72. D. 336. Câu 15: Cho tập A có 8 phần tử. Hỏi có bao nhiêu tập con của A có 4 phần tử? A. 80. B. 70. C. 32. D. 1680. Câu 16: Một nhóm có 6 người được xếp vào 1 hàng ngang có 6 ghế (mỗi ghế một người). Hỏi có tất cả bao nhiêu cách sắp xếp? A. 720. B. 120. C. 36. D. 6. Câu 17: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của parabol? x2 y2 A. y = 7 x . B. y 2 = −7 x . C. y 2 = 6 x . D. − = 1. 5 4 Câu 18: Thực hiện phép thử gieo một đồng xu cân đối hai lần liên tiếp. Gọi E là biến cố: “Hai lần gieo như nhau”. Hãy liệt kê các kết quả thuận lợi của biến cố E. A. E = { NN ; SS } . B. E = { NNN ; SSS } . C. E = { NN ; NS ; SS ; SN } . D. E = { SS ; SN ; NS } . Câu 19: Xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng ∆1 : 3 x − y + 2 = 0 và ∆ 2 : x + 3 y − 4 = 0 . A. ∆1 trùng với ∆ 2 . B. ∆1 song song với ∆ 2 . C. ∆1 cắt và không vuông góc với ∆ 2 . D. ∆1 cắt và vuông góc với ∆ 2 . 2 2 Câu 20: Tìm bán kính R của đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG MÔN TOÁN 10 CT 2018 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 90 Phút; (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Mã đề 104I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của hypebol? x2 y 2 x2 y2 x2 y2 A. − = −1 . B. + =1. C. y = x 2 + 3x . D. − = 1. 16 9 19 16 16 9Câu 2: Xét hàm số y = f ( x ) cho bởi bảng sau x 1 2 3 4 5 6 y 25 31 20 25 20 36Xác định giá trị của hàm số tại x = 2 ? A. 20 . B. 31 . C. 36 . D. 25 .Câu 3: Một hộp có 3 loại bi: bi đỏ, bi trắng và bi vàng. Lấy ngẫu nhiên ra 1 viên bi. Gọi A là biến cố:“Lấy được viên đỏ”. Biến cố đối của biến cố E là: A. Lấy được viên bi trắng hoặc vàng. B. Lấy được viên bi đỏ hoặc bi trắng. C. Lấy được viên bi vàng. D. Lấy được viên bi trắng. 2 2Câu 4: Tìm bán kính R của đường tròn ( C ) : x + y - 2 x + 4 y - 1 = 0 là: A. R = 6 . B. R = 6 . C. R = 2 . D. R = 4 .Câu 5: Xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng ∆1 : x − 2 y − 1 = 0 và ∆ 2 : 2 x − 4 y + 1 = 0 . A. ∆1 song song với ∆ 2 . B. ∆1 cắt và không vuông góc với ∆ 2 . C. ∆1 cắt và vuông góc với ∆ 2 . D. ∆1 trùng với ∆ 2 .Câu 6: Một tổ có 4 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Cô giáo muốn chọn 1 bạn bất kì để tham gia hoạtđộng tình nguyện. Phép thử ngẫu nhiên ở đây là gì? A. Chọn một học sinh nam của tổ. B. Chọn ngẫu nhiên hai học sinh của tổ. C. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong tổ. D. Chọn một học sinh nữ của tổ.Câu 7: Một hộp có 5 viên bi màu trắng được đánh số từ 1 đến 5, 4 viên bi xanh được đánh số từ 6 đến9. Chọn ngẫu nhiên 1 viên bi. Gọi E là biến cố “chọn được 1 viên bi màu trắng” liên quan đến phépthử. Hãy liệt kê các kết quả thuận lợi của biến cố E. A. E = { 3; 4; 7;8} . B. E = { 1; 2;3; 4;5; 6; 7;8;9} . C. E = { 1; 2;3; 4;5} . D. E = { 1; 2;7;8} .Câu 8: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của elip? x2 y2 x2 y2 x2 y 2 A. + =1. B. − = 1. C. + = −1 . D. y 2 = 6 x . 5 2 9 6 12 9Câu 9: Xét hai đại lượng x, y phụ thuộc vào nhau theo hệ thức dưới đây. Trường hợp nào thì y là hàmsố của x ? A. 2x 2 = y 2 . B. x 2 − y 2 = 1 . C. y = x − 3x 2 . D. y 2 = x + 2 .Câu 10: Hình nào sau đây biểu diễn một Parabol? A. . B. . Trang 1/4 - Mã đề 104 C. . D. . 2 2Câu 11: Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ( C ) : ( x - 2) + ( y - 4 ) = 6 . A. I ( - 2;- 4 ) . B. I ( 2;4 ) . C. I ( 4;2 ) . D. I ( 1;2 ) . Câu 12: Mô tả không gian mẫu Ω khi thực hiện phép thử: “Tung một đồng xu cân đối 3 lần liên tiếp”. A. Ω = { SSS ; SNN ; NNN ; NNS ; NSS ; NSN } . B. Ω = { SSS ; SSN ; SNS ; SNN ; NNN ; NNS ; NSS ; NSN } . C. Ω = { SSS ; SSN ; SNS ; SNN ; NNN ; NNS } . D. Ω = { SSS ; SSN ; SNS ; SNN ; NNN } . Câu 13: Số hoán vị của 5 phần tử là: A. 36. B. 720. C. 360. D. 120. Câu 14: Một tổ có 8 học sinh, cô giáo muốn chọn 3 bạn để phân công 3 nhiệm vụ khác nhau. Hỏi cô có tất cả bao nhiêu cách chọn? A. 56. B. 24. C. 72. D. 336. Câu 15: Cho tập A có 8 phần tử. Hỏi có bao nhiêu tập con của A có 4 phần tử? A. 80. B. 70. C. 32. D. 1680. Câu 16: Một nhóm có 6 người được xếp vào 1 hàng ngang có 6 ghế (mỗi ghế một người). Hỏi có tất cả bao nhiêu cách sắp xếp? A. 720. B. 120. C. 36. D. 6. Câu 17: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của parabol? x2 y2 A. y = 7 x . B. y 2 = −7 x . C. y 2 = 6 x . D. − = 1. 5 4 Câu 18: Thực hiện phép thử gieo một đồng xu cân đối hai lần liên tiếp. Gọi E là biến cố: “Hai lần gieo như nhau”. Hãy liệt kê các kết quả thuận lợi của biến cố E. A. E = { NN ; SS } . B. E = { NNN ; SSS } . C. E = { NN ; NS ; SS ; SN } . D. E = { SS ; SN ; NS } . Câu 19: Xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng ∆1 : 3 x − y + 2 = 0 và ∆ 2 : x + 3 y − 4 = 0 . A. ∆1 trùng với ∆ 2 . B. ∆1 song song với ∆ 2 . C. ∆1 cắt và không vuông góc với ∆ 2 . D. ∆1 cắt và vuông góc với ∆ 2 . 2 2 Câu 20: Tìm bán kính R của đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 2 Ôn thi học kì 2 Đề thi học kì 2 lớp 10 Đề thi HK2 Toán lớp 10 Đề thi trường THPT Lý Tự Trọng Giải bất phương trình Đồ thị hàm sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 466 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 266 1 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 265 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
22 trang 227 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
9 trang 191 0 0 -
Bộ 14 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án
82 trang 184 0 0 -
4 trang 174 1 0
-
Đề thi học kì 2 môn HĐTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
5 trang 158 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 156 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
13 trang 145 0 0