Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 1,010.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN TOÁN - LỚP 12 Thời gian làm bài : 90 Phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 6 trang) (Đề có 50 câu)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 357Câu 1: Nghiệm phức của phương trình z 2 − 2 z + 5 = 0 là A. −1 − 2i;1 − 2i . B. −1 + 2i;1 + 2i . C. −1 + 2i; − 1 − 2i . D. 1 + 2i;1 − 2i .Câu 2: Số phức liên hợp của số phức z = −2 + 3i là A. z = 2 + 3i . B. z = 2 − 3i . C. z = 3 − 2i . D. z = −2 − 3i .Câu 3: Trong không gian Oxyz, cho điểm A ( 5; − 1;3) . Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng( Oyz ) là A. ( 0; − 1;3) . B. A ( 5; − 1;0 ) . C. ( 5;0;0 ) . D. ( 5;0;3) .Câu 4: Cho hàm số f ( x ) = sin ( 2 x − 3) . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? 1 1 A. f ( x ) dx = − cos ( 2 x − 3) + C . B. f ( x ) dx = − cos ( 2 x − 3) + C . 3 2 1 C. f ( x ) dx = 2 cos ( 2 x − 3) + C . D. f ( x ) dx = cos ( 2 x − 3) + C . 2Câu 5: Biết f ( x ) dx = F ( x ) + C .Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? 5 5 A. f ( x ) dx = F ( 5 ) − F ( 2 ) . B. f ( x ) dx = F ( 5 ) + F ( 2 ) . 2 2 5 5 C. f ( x ) dx = F ( 2 ) − F ( 5 ) . D. f ( x ) dx = F ( 5 ) .F ( 2 ) . 2 2Câu 6: Tìm môđun số phức z biết z = 1 − 2i . A. 3 . B. 5 . C. 5 . D. 3.Câu 7: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : 2 x + y − 5 = 0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháptuyến của mặt phẳng ( P ) ? r r r r A. n = ( 2;1; − 5 ) . B. n = ( 2; − 1; 0 ) . C. n = ( 2;1;0 ) . D. n = ( 2;1;5 ) .Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ −3; 4] . Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm sốy = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng x = −3 , x = 4 . Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay Dquanh trục hoành được tính theo công thức nào sau đây ? 4 4 4 4 A. V = f ( x ) dx . B. V = π 2 f 2 ( x ) dx . C. V = π f 2 ( x ) dx . D. V = f 2 ( x ) dx . −3 −3 −3 −3Câu 9: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng ∆ đi qua điểm M ( 2;0; −1) và có một vectơ chỉ phươngra = ( 2; −3;1) . Phương trình tham số của ∆ là Trang 1/6 - Mã đề 357 x = 2 + 2t x = 2 + 2t x = −2 + 4t x = 2 + 2t A. y = −3 . B. y = − 3t . C. y = 6t . D. y = 3t . z = 1− t z = −1 + t z = 1 + 2t z = 1+ tCâu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm biểu diễn số phức z = 4 − 5i có tọa độ là A. ( 4; −5 ) . B. ( 5; −4 ) . C. ( −4; −5 ) . D. ( −4;5 ) . x −1 y z − 2Câu 11: Trong không gian Oxyz , đường thẳng ∆ : = = có một véctơ chỉ phương là 2 4 −3 r r r r A. u = ( −1;0; 2 ) . B. u = ( 1;0; 2 ) . C. u = ( 2; 4; − 3) . D. u = ( 2; 4;3) . 2 1Câu 12: Nếu f ( x ) dx = 8 thì f ( x ) dx bằng 1 2 A. −8 . B. 8. C. −1 . D. 3 .Câu 13: Cho hai số phức z1 = 3 − 7i và z2 = −2 + 3i . Tìm số phức z = z1 + z2 . A. z = 1 + 4i . B. z = 3 − 10i . C. z = 5 − 10i . D. z = 1 − 4i .Câu 14: Nguyên hàm của hàm số y = 3x là 3x 3x +1 A. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: