Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 100.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 11 (Đề kiểm tra có 03 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)Họ và tên thí sinh: ............................................. Mã đề: 201Số báo danh: ......................................................I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về cường độ dòng điện? A. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế. B. Để đo cường độ dòng điện, phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch điện. C. Dòng điện chạy qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế. D. Dòng điện chạy qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế.Câu 2: Trong một điện trường đều có cường độ 10000 V/m, một điện tích điểm q = 4.10-8 C dichuyển trên một đường sức, theo chiều điện trường từ điểm M đến điểm N. Biết MN =10 cm. Côngcủa lực điện tác dụng lên q là A. 4.10-3 J. B. 5.10-6 J. C. 4.10-6 J. D. 4.10-5 J.Câu 3: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì dòng điện mạch chính A. có dòng độ tỉ lệ thuận với hiệu điện thế mạch ngoài và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn mạch. B. có cường độ tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phầncủa mạch. C. có cường độ tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. D. đi ra từ cực âm và đi tới cực dương của nguồn điện.Câu 4: Đơn vị của cường độ điện trường là A. N.m. B. V/m. C. N/m. D. V.m.Câu 5: Đường đặc trưng vôn - ampe biểu diễn sự phụ thuộc giữa hiệu điện thế đặt vào và dòng điệnchạy qua vật dẫn đang xét có dạng là A. một đường thẳng không đi qua gốc toạ độ. B. một đường cong đi qua gốc toạ độ. C. một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. D. một đường cong không đi qua gốc toạ độ.Câu 6: Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện là A. suất điện động. B. cường độ dòng điện. C. hiệu điện thế. D. điện trở trong.Câu 7: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách A. sinh ra ion dương ở cực âm. B. sinh ra electron ở cực dương. C. tách electron khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion ra khỏi các cực của nguồn. D. làm biến mất electron ở cực dương.Câu 8: Trong thời gian 4s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn là 8C.Cường độ dòng điện qua bóng đèn là A. 2 A. B. 0,4 A. C. 8 A D. 0,5 A.Câu 9: Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện? A. Hai tấm thiếc ngâm trong dung dịch NaOH. B. Hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. C. Hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. D. Hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí. Trang 1/3 - Mã đề 201Câu 10: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 3 lần thì độlớn cường độ điện trường A. tăng 3 lần. B. không đổi. C. giảm 3 lần. D. giảm 6 lần.Câu 11: Biết hiệu điện thế UMN = 5 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng? A. VM - VN = 5 V. B. VN - VM = 5V. C. VM = 5 V. D. VN = 5 V.Câu 12: Tụ điện là A. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. C. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.Câu 13: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồngchất không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Bản chất của điện môi. B. Độ lớn của các điện tích. C. Khoảng cách giữa hai điện tích. D. Dấu của các điện tích.Câu 14: Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều có MN = 1 cm, NP = 3 cm, U MN = 1V, UMP= 1V. Gọi độ lớn cường độ điện trường tại M, N, P lần lượt là E M, EN, EP.Chọn phương án đúng? A. EP = EN . B. EP = 2 EN . C. EN > EM . D. EP = 3EN .Câu 15: Đặc điểm của điện trở nhiệt có hệ số nhiệt điện trở A. dương khi nhiệt độ tăng thì điện trở giảm. B. dương khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng. C. âm khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng. D. âm khi nhiệt độ tăng thì điện trở giảm về bằng 0.Câu 16: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường tại mỗi điểm có giá trị A. khác nhau về độ lớn, khác nhau về phương và chiều. B. khác nhau về độ lớn, giống nhau về phương và chiều. C. bằng nhau về độ lớn, giống nhau về phương và chiều. D. bằng nhau về độ lớn, khác nhau về phương và chiều.Câu 17: Một dây dẫn kim loại đồng chất tiết diện đều có điện trở R được cắt thành ba đoạn bằng 1nhau rồi bó lại với nhau để tạo thành một dây dẫn mới có chiều dài bằng chiều dài ban đầu. Điện 3trở của dây mới này có giá trị là R R A. R B. 3R C. D. 3 9Câu 18: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho r ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: