Đề thi học kỳ III (lần 2) môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 44.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo Đề thi học kỳ III (lần 2) môn Tư tưởng Hồ Chí Minh sau đây. Đề thi với 2 câu hỏi tự luận và đáp án trả lời sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn sinh viên đang chuẩn bị ôn thi môn học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kỳ III (lần 2) môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ĐỀ THI HỌC KỲ III (lần 2) TRƯỜNG CĐKT THẮNG KHOA GDĐC Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh BỘ MÔN LL CT – TD - QS -----o0o----- (Đối tượng: Sinh viên CĐ khóa 2009) Tp. HCM, ngày 06 tháng 01 năm Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian chép đề 2011Câu 1. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động l ực c ủa ch ủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. (6 điểm)Câu 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà n ước th ể hiện quy ền làm ch ủ c ủa nhân dân? (4 điểm). Lưu ý: Sinh viên không được sử dụng tài liệu khi làm bài _ _______________________________________________________________________ ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ III (lần 2) TRƯỜNG CĐKT THẮNG KHOA GDĐC Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh BỘ MÔN LL CT – TD - QS (Đối tượng: Sinh viên CĐ khóa 2009) -----o0o----- Tp. HCM, ngày 06 tháng 01 năm Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian phát đề 2011Câu 1. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh v ề mục tiêu và đ ộng l ực c ủa ch ủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. (6 điểm)* Mục tiêu- Mục tiêu chung: Ở Hồ Chí Minh, mục tiêu chung của CNXH và mục tiêu ph ấn đ ấu c ủa Ng ười là m ột, đó là độc lập tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân; đó là làm sao cho n ước ta được hoàn toàn độc lập, nhân dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có c ơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.- Mục tiêu cụ thể:+ Về chính trị: phải là do nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước là của dâ, do dân, và vì dân.+ Về kinh tế: Đó là nền kinh tế XHCN với công – nông nghi ệp hi ện đ ại, khoa h ọc – k ỹ thuật tiên tiến, cách bóc lột theo chủ nghĩa tư bản được bỏ dần, đời sống vật ch ất c ủa nhân dân ngày càng được cải thiện.+ Về văn hóa – xã hội: Theo Người, văn hóa là một mục tiêu c ơ b ản c ủa cách m ạng XHCN. Văn hóa thể hiện trong mọi sinh hoạt của nhân dân, đó là xóa n ạn mù ch ữ, xây dựng, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, xây dựng, phát triển văn hóa nghệ thu ật, thực hiện nếp sống mới…+ Về bản chất của nền văn hóa XHCN Việt Nam, Người kh ẳng định: “Ph ải XHCN v ề nội dung”. Để có một nền văn hóa như thế, ta phải phát huy v ốn quý báu c ủa dân t ộc, đồng thời học tập văn hóa tiên tiến của th ế gi ới. Ph ương châm xây d ựng n ền văn hóa mới là: dân tộc, khoa học, đại chúng. Động lực* Để đạt được những mục tiêu trên, theo Hồ Chí Minh cần phải có nh ững đ ộng l ực,- nhất là động lực bên trong. Những động lực đó là: vật chất và tinh th ần; n ội sinh và ngoại sinh. (động lực thúc đẩy và cản trở) Người khẳng định: động lực quan trọng và quyết định nhất là con người, là nhân dân- lao động, nòng cốt là công – nông – trí th ức. Người nh ận th ấy đ ược ở động l ực này có sự kết hợp giữa cá nhân với xã hội. Hồ Chí Minh rất coi trọng động lực kinh tế, phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh,- giải phóng mọi năng lực sản xuất, làm cho mọi người, mọi nhà trở nên giàu có, ích quốc, lợi dân gắn kinh tế với kỹ thuật, kinh tế với xã hội. Văn hóa, khoa học, giáo dục là một động lực tinh thần không thể thiếu của CNXH.- Hồ Chí Minh nhận thấy sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng có ý nghĩa quyết đ ịnh đ ối v ới- sự phát triển của chủ nghĩa xã hội. Đây là hạt nhân trong hệ động lực của chủ nghĩa xã hội. Theo Hồ Chí Minh, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của th ời đ ại,- tăng cường đoàn kết quốc tế, chủ nghĩa yêu nước phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, phải sử dụng tốt những thành quả KH – KT thế giới. Bên cạnh chỉ ra những nguồn động lực, Hồ Chí Minh còn cảnh báo, ngăn ngừa các yếu- tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lực vốn có của CNXH, làm cho CNXH tr ở nên trì tr ệ, x ơ cứng, không có sức hấp dẫn, đó là tham ô, lãng phí, quan liêu… Giữa nội lực và ngoại lực, Hồ Chí Minh xác định rất rõ nội l ực là quy ết đ ịnh nh ất,- ngoại lực là rất quan trọng. Câu 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước thể hi ện quy ền làm chủ của nhân dân? (4 điểm).* Nhà nước của dân- Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là xác lập tất cả mọi quyền l ực trong Nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân. Nhân dân có quyền làm ch ủ về kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, bầu ra Quốc hội – cơ quan quy ền lực cao nh ất th ể hi ện quyền tối cao của nhân dân. Nhân dân lao động làm chủ Nhà nước thì dẫn đến một hệ quả là nhân dân có quyền- kiểm soát Nhà nước, cử tri bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho các đại biểu đó bàn và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh. Đây thuộc về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kỳ III (lần 2) môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ĐỀ THI HỌC KỲ III (lần 2) TRƯỜNG CĐKT THẮNG KHOA GDĐC Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh BỘ MÔN LL CT – TD - QS -----o0o----- (Đối tượng: Sinh viên CĐ khóa 2009) Tp. HCM, ngày 06 tháng 01 năm Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian chép đề 2011Câu 1. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động l ực c ủa ch ủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. (6 điểm)Câu 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà n ước th ể hiện quy ền làm ch ủ c ủa nhân dân? (4 điểm). Lưu ý: Sinh viên không được sử dụng tài liệu khi làm bài _ _______________________________________________________________________ ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ III (lần 2) TRƯỜNG CĐKT THẮNG KHOA GDĐC Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh BỘ MÔN LL CT – TD - QS (Đối tượng: Sinh viên CĐ khóa 2009) -----o0o----- Tp. HCM, ngày 06 tháng 01 năm Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian phát đề 2011Câu 1. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh v ề mục tiêu và đ ộng l ực c ủa ch ủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. (6 điểm)* Mục tiêu- Mục tiêu chung: Ở Hồ Chí Minh, mục tiêu chung của CNXH và mục tiêu ph ấn đ ấu c ủa Ng ười là m ột, đó là độc lập tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân; đó là làm sao cho n ước ta được hoàn toàn độc lập, nhân dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có c ơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.- Mục tiêu cụ thể:+ Về chính trị: phải là do nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước là của dâ, do dân, và vì dân.+ Về kinh tế: Đó là nền kinh tế XHCN với công – nông nghi ệp hi ện đ ại, khoa h ọc – k ỹ thuật tiên tiến, cách bóc lột theo chủ nghĩa tư bản được bỏ dần, đời sống vật ch ất c ủa nhân dân ngày càng được cải thiện.+ Về văn hóa – xã hội: Theo Người, văn hóa là một mục tiêu c ơ b ản c ủa cách m ạng XHCN. Văn hóa thể hiện trong mọi sinh hoạt của nhân dân, đó là xóa n ạn mù ch ữ, xây dựng, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, xây dựng, phát triển văn hóa nghệ thu ật, thực hiện nếp sống mới…+ Về bản chất của nền văn hóa XHCN Việt Nam, Người kh ẳng định: “Ph ải XHCN v ề nội dung”. Để có một nền văn hóa như thế, ta phải phát huy v ốn quý báu c ủa dân t ộc, đồng thời học tập văn hóa tiên tiến của th ế gi ới. Ph ương châm xây d ựng n ền văn hóa mới là: dân tộc, khoa học, đại chúng. Động lực* Để đạt được những mục tiêu trên, theo Hồ Chí Minh cần phải có nh ững đ ộng l ực,- nhất là động lực bên trong. Những động lực đó là: vật chất và tinh th ần; n ội sinh và ngoại sinh. (động lực thúc đẩy và cản trở) Người khẳng định: động lực quan trọng và quyết định nhất là con người, là nhân dân- lao động, nòng cốt là công – nông – trí th ức. Người nh ận th ấy đ ược ở động l ực này có sự kết hợp giữa cá nhân với xã hội. Hồ Chí Minh rất coi trọng động lực kinh tế, phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh,- giải phóng mọi năng lực sản xuất, làm cho mọi người, mọi nhà trở nên giàu có, ích quốc, lợi dân gắn kinh tế với kỹ thuật, kinh tế với xã hội. Văn hóa, khoa học, giáo dục là một động lực tinh thần không thể thiếu của CNXH.- Hồ Chí Minh nhận thấy sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng có ý nghĩa quyết đ ịnh đ ối v ới- sự phát triển của chủ nghĩa xã hội. Đây là hạt nhân trong hệ động lực của chủ nghĩa xã hội. Theo Hồ Chí Minh, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của th ời đ ại,- tăng cường đoàn kết quốc tế, chủ nghĩa yêu nước phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, phải sử dụng tốt những thành quả KH – KT thế giới. Bên cạnh chỉ ra những nguồn động lực, Hồ Chí Minh còn cảnh báo, ngăn ngừa các yếu- tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lực vốn có của CNXH, làm cho CNXH tr ở nên trì tr ệ, x ơ cứng, không có sức hấp dẫn, đó là tham ô, lãng phí, quan liêu… Giữa nội lực và ngoại lực, Hồ Chí Minh xác định rất rõ nội l ực là quy ết đ ịnh nh ất,- ngoại lực là rất quan trọng. Câu 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước thể hi ện quy ền làm chủ của nhân dân? (4 điểm).* Nhà nước của dân- Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là xác lập tất cả mọi quyền l ực trong Nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân. Nhân dân có quyền làm ch ủ về kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, bầu ra Quốc hội – cơ quan quy ền lực cao nh ất th ể hi ện quyền tối cao của nhân dân. Nhân dân lao động làm chủ Nhà nước thì dẫn đến một hệ quả là nhân dân có quyền- kiểm soát Nhà nước, cử tri bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho các đại biểu đó bàn và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh. Đây thuộc về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh Câu hỏi ôn tập môn tư tưởng Trắc nghiệm tư tưởng Hồ Chí Minh Ôn thi tốt nghiệp đại học Ôn thi môn đại cương Ôn tập môn chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 451 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 295 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 256 0 0
-
34 trang 255 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
101 trang 207 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 202 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 191 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 179 0 0 -
152 trang 177 0 0
-
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 169 0 0 -
96 trang 168 0 0
-
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 166 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Ebook Góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
272 trang 156 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tài chính: Phần 2
92 trang 154 0 0 -
7 trang 148 0 0