Đề thi học kỳ năm 2011 môn Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Mã đề 01) - Đại học Bách khoa Hà Nội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 698.68 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thi học kỳ năm 2011 môn Cấu trúc dữ liệu và giải thuật giúp các bạn sinh viên có thêm tài liệu để củng cố các kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kỳ. Đây là tài liệu bổ ích để các em ôn luyện và kiểm tra kiến thức tốt, chuẩn bị cho kì thi học kì. Mời các em và các quý thầy cô giáo bộ môn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kỳ năm 2011 môn Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Mã đề 01) - Đại học Bách khoa Hà Nội Mã đề CD 2011 - 01 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG BỘ MÔN KHOA HỌC MÁY TÍNH *** ĐỀ THI MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU Hà nội, .…. /….. / …...Họ tên: …………………………… VÀ GIẢI THUẬT Trưởng bộ môn Ngày thi: …../…../….Lớp: ………………………………… Thời gian 90’SHSV: ………………………………. (Sinh viên được sử dụng tài liệu) Bài 1. a) Phân biệt giữa mảng cấp phát động và mảng cấp phát tĩnh. Khi nào nên dùng mảng cấp phát động, hoặc mảng cấp phát tĩnh? Cho ví dụ minh họa. (1 Điểm) Mảng cấp phát tĩnh Mảng cấp phát độngBộ nhớ Bộ nhớ lấy từ phần DATA Bộ nhớ lấy từ HEAPKích thước Bộ nhớ giới hạn, chỉ có thể cấp phát cho các Dung lượng bộ nhớ lớn, có thể cấp phát được cho biến có kích thước nhỏ các biến kích thước lớnThời điểm cấp Bộ nhớ được cấp phát tại thời điểm biên dịch Bộ nhớ được cấp phát tại thời điểm chạyphát chương trìnhThu hồi bộ Hệ điều hành sẽ tự thu hồi bộ nhớ khi không Người lập trình phải tự thu hồi bộ nhớ xin cấpnhớ dùng đến phát Cấp phát tĩnh: cho các biến kích thước nhỏ, các biến đơn float a,b, Ar[100]; Cấp phát động: Dùng cho các biến kích thước lớn, các mảng lớn,… double *A; A = (double*)malloc(10000*sizeof(double)); b) Đánh giá thời gian thực hiện tồi nhất của hàm sau theo O-lớn (1 Điểm) double fastPower(double x, int n) { double fract; if(n==0) return 1; if(n%2==0) return fastPower(x,n/2)*fastPower(x,n/2); else return fastPower(x,n/2)*fastPower(x,n/2)*x; } 1|Page CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Hàm trên được cài đặt đệ quy, lời gọi đệ quy là fract = fastPower(x,n/2); Được gọi 2 lần trong hàm (ứng với if hoặc else), ta có công thức đệ quy tổng quát là 1 ?ế? ? = 0 ?(?) = �2?�? � + 1 ?ế? ? > 0 �2 ? Ta có thể viết gọn lại là ?(?) = 2? � � + 1 2 Áp dụng định lý thợ với ? = 2, ? = 2 và ?(?) = 1 ?log? ? = ?log2 2 = ? trường hợp 1 của định lý thợ Vậy kết luận ?(?) = ?(?) c) So sánh ưu nhược điểm của phương pháp tổ chức tìm kiếm dùng mảng và áp dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân, cây nhị phân tìm kiếm và dùng bảng băm theo các tiêu chí sau (1 Điểm)Tiêu chí Tìm kiếm nhị phân Cây nhị phân tìm kiếm Bảng bămBộ nhớ dùng lưu ?(?) ?(?) Số lượng ô nhớ xác định trước, làtrữ các phần tử Tỉ lệ với số phần tử, tuy nhiên Tỉ lệ với số phần tử, tuy nhiên kích thước bảng băm (thường lớn mỗi phần tử không phải lưu trữ mỗi phần tử phải lưu trữ thêm hơn số lượng phần tử cần lưu thêm dữ liệu thừa dữ liệu thừa (2 con trỏ) nhiều lần)Thời gian tìm ?(log ?) ?(log ?) ?(1)kiếmThêm phần tử ?(?) ?(log ?) ?(1)Xoá phần tử ?(?) ?(log ?) ?(1)In ra danh sách ?(?) ?(?) Không hỗ trợ thao tác này, nếucác phần tử hiện muốn in ta phải duyệt toàn bộcó bảng băm Bài 2. a) Biểu thức dạng hậu tố là gì? Ưu điểm của biểu thức dạng hậu tố? (1 Điểm) Biểu thức dạng hậu tố: Là cách biểu diễn biểu thức trong đó toàn tử đứng sau các toán hạng mà nó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kỳ năm 2011 môn Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Mã đề 01) - Đại học Bách khoa Hà Nội Mã đề CD 2011 - 01 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG BỘ MÔN KHOA HỌC MÁY TÍNH *** ĐỀ THI MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU Hà nội, .…. /….. / …...Họ tên: …………………………… VÀ GIẢI THUẬT Trưởng bộ môn Ngày thi: …../…../….Lớp: ………………………………… Thời gian 90’SHSV: ………………………………. (Sinh viên được sử dụng tài liệu) Bài 1. a) Phân biệt giữa mảng cấp phát động và mảng cấp phát tĩnh. Khi nào nên dùng mảng cấp phát động, hoặc mảng cấp phát tĩnh? Cho ví dụ minh họa. (1 Điểm) Mảng cấp phát tĩnh Mảng cấp phát độngBộ nhớ Bộ nhớ lấy từ phần DATA Bộ nhớ lấy từ HEAPKích thước Bộ nhớ giới hạn, chỉ có thể cấp phát cho các Dung lượng bộ nhớ lớn, có thể cấp phát được cho biến có kích thước nhỏ các biến kích thước lớnThời điểm cấp Bộ nhớ được cấp phát tại thời điểm biên dịch Bộ nhớ được cấp phát tại thời điểm chạyphát chương trìnhThu hồi bộ Hệ điều hành sẽ tự thu hồi bộ nhớ khi không Người lập trình phải tự thu hồi bộ nhớ xin cấpnhớ dùng đến phát Cấp phát tĩnh: cho các biến kích thước nhỏ, các biến đơn float a,b, Ar[100]; Cấp phát động: Dùng cho các biến kích thước lớn, các mảng lớn,… double *A; A = (double*)malloc(10000*sizeof(double)); b) Đánh giá thời gian thực hiện tồi nhất của hàm sau theo O-lớn (1 Điểm) double fastPower(double x, int n) { double fract; if(n==0) return 1; if(n%2==0) return fastPower(x,n/2)*fastPower(x,n/2); else return fastPower(x,n/2)*fastPower(x,n/2)*x; } 1|Page CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Hàm trên được cài đặt đệ quy, lời gọi đệ quy là fract = fastPower(x,n/2); Được gọi 2 lần trong hàm (ứng với if hoặc else), ta có công thức đệ quy tổng quát là 1 ?ế? ? = 0 ?(?) = �2?�? � + 1 ?ế? ? > 0 �2 ? Ta có thể viết gọn lại là ?(?) = 2? � � + 1 2 Áp dụng định lý thợ với ? = 2, ? = 2 và ?(?) = 1 ?log? ? = ?log2 2 = ? trường hợp 1 của định lý thợ Vậy kết luận ?(?) = ?(?) c) So sánh ưu nhược điểm của phương pháp tổ chức tìm kiếm dùng mảng và áp dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân, cây nhị phân tìm kiếm và dùng bảng băm theo các tiêu chí sau (1 Điểm)Tiêu chí Tìm kiếm nhị phân Cây nhị phân tìm kiếm Bảng bămBộ nhớ dùng lưu ?(?) ?(?) Số lượng ô nhớ xác định trước, làtrữ các phần tử Tỉ lệ với số phần tử, tuy nhiên Tỉ lệ với số phần tử, tuy nhiên kích thước bảng băm (thường lớn mỗi phần tử không phải lưu trữ mỗi phần tử phải lưu trữ thêm hơn số lượng phần tử cần lưu thêm dữ liệu thừa dữ liệu thừa (2 con trỏ) nhiều lần)Thời gian tìm ?(log ?) ?(log ?) ?(1)kiếmThêm phần tử ?(?) ?(log ?) ?(1)Xoá phần tử ?(?) ?(log ?) ?(1)In ra danh sách ?(?) ?(?) Không hỗ trợ thao tác này, nếucác phần tử hiện muốn in ta phải duyệt toàn bộcó bảng băm Bài 2. a) Biểu thức dạng hậu tố là gì? Ưu điểm của biểu thức dạng hậu tố? (1 Điểm) Biểu thức dạng hậu tố: Là cách biểu diễn biểu thức trong đó toàn tử đứng sau các toán hạng mà nó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kỳ Cấu trúc dữ liệu Cấu trúc dữ liệu và giải thuật Đề thi Cấu trúc dữ liệu và giải thuật Khoa học máy tính Đề thi học kỳ IGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Khoa học máy tính: Xây dựng ứng dụng quản lý quán cà phê
15 trang 475 1 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 378 6 0 -
Đề cương chi tiết học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data structures and algorithms)
10 trang 317 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
Bài giảng chuyên đề Phân tích và thiết kế thuật toán: Chia để trị
27 trang 226 0 0 -
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 201 0 0 -
6 trang 173 0 0
-
Đáp án đề thi Anten truyền sóng
5 trang 170 0 0 -
Giáo trình cấu trúc dữ liệu và giải thuât part 2
16 trang 165 0 0 -
3 trang 162 3 0