Danh mục

ĐỀ THI HỌC PHẦN - HỆ CAO ĐẲNG KHOÁ 12 - MÔN HOÁ ĐẠI CƯƠNG II

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 243.50 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỀ THI HỌC PHẦN - HỆ CAO ĐẲNG KHOÁ 12 - MÔN HOÁ ĐẠI CƯƠNG II
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI HỌC PHẦN - HỆ CAO ĐẲNG KHOÁ 12 - MÔN HOÁ ĐẠI CƯƠNG II ĐỀ THI HỌC PHẦN - HỆ CAO ĐẲNG KHÓA 12 MÔN: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG II Thời gian làm bài: 90 phút -----------------------------------------------------------Câu 1 (4,0 điểm):Tính lượng nhiệt cần thiết để nâng nhiệt độ của 0,3 mol H 2O từ 223K lên773K, ở áp suất 1,0 atm. Cho biết: ΔH 0 ( H2O tt ở 273K) = 6,004 kJ/mol. nc ΔH 0 hoi ( H2O lỏng ở 373K ) = 40,66 KJ/ mol. bay Cp H2O tt = 35,56 (J/mol.K). Cp H2O lỏng = 75,3 (J/mol.K). Cp H2O khí = 30,2 + 1,00.10-2 T ( J/mol.K).Câu 2 (2,0 điểm): 1 S2 (k) ↔ H2S (k) có giá trị K = 112,7. Hỏi phảnỞ 1023K, phản ứng: H2 (k) + 2ứng sẽ diễn ra theo chiều nào ở nhiệt độ này nếu hỗn hợp ban đầu có thànhphần: 65% H2S; 15% H2 và còn lại là S2; áp suất của hệ là 1,2 atm.Câu 3 (2,0 điểm):Nhiệt độ sôi của CS2 là 319,200 K. Dung dịch chứa 0,2170 gam S hòa tantrong 19,31 gam CS2 bắt đầu sôi ở 319,304 K. Ks (CS2) = 2,370. Xác định sốnguyên tử S trong một phân tử khi tan trong CS2.Câu 4 (1,0 điểm):Tìm độ tan của Ag2CrO4 trong dung dịch bão hòa ở 25 0C biết tích số tan T củaAg2CrO4 ở nhiệt độ này là: 2,5.10-12.Câu 5 (1,0 điểm):Tính entanpi hóa hơi trung bình của CH 4 trong khoảng nhiệt độ từ 88,2K đến112,2 K, biết áp suất hơi của CH4 ở hai nhiệt độ này lần lượt là: 8,0.103 và1,013.105 Pa. -------------------------------------------------------------- Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1 – HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG 2Câu 1. ∆H 3 ∆H1 ∆H 2 ∆H 4H2Ott → H2Ott  H2O lỏng  H2O lỏng  H2Ott  H2Oh  → → → → ΔH5223 273 273 373 373 773 (0,5 đ) 273ΔH1 = 0,3 ∫ 35,56 dT = 0,3(273 – 223). 35,56 = 533,4 (J) (0,5 đ) 223ΔH 2 = 0,3.6004 = 1801,2 (J) (0,5 đ) 373ΔH 3 = 0,3 ∫ 75,3dT = 0,3 . 75,3(373 – 273) = 2259 J (0,5 đ) 273ΔH 4 = 0,3 . 40660 = 12198 J (0,5 đ) 773ΔH 5 = 0,3 ∫ (30,2 +1,00.10-2 T)dT = 0,3[ 30,2(773-373) (1 đ) 373 1,00.10−2 (7732 − 3732 ) + ] = 4311,6 J 2ΔH = ΔH1 + ΔH 2 + ΔH 3 + ΔH 4 + ΔH 5 = 533,4 + 1801,2 + 2259 + 12198 +4311,6 = 21103,2 (J) = 21,1032 (KJ) (0,5 đ)Câu 2.PH2S = 1,2 . 0,65 = 0,78; PH2 = 1,2 . 0,15 = 0,18 ; PS2 = 1,2 . 0,2 = 0,24 (1đ) 0,78K p = = 2,654 < Kp => Phản ứng diễn ra theo chiều thuận 0,18. 0,24(1đ)Câu 3.Δt s = 0,104 k s .m 2,370.11,24M= = = 256 g ( 1đ) Δt s 0,104Số nguyên tử S trong một phân tử là: 256/32 = 8 (1đ) 2Ag+ + CrO 2- T = 2,5.10-12 Ag2CrO4 €Câu 4. 4 S 2S S ( 0,5 đ) 2,5.10-12 TT = S. (2S)2 = 4S3 => S = = 8,5 . 10-5 = (0,5 đ) 3 3 4 4Câu 5.Áp dụng phương trình Claperon – Clausius cho quá trình hóa hơi: PΔH 11dPΔH.P lg P2 = 2,303R ( T - T ) = hh ta có: . (0,5 đ)dT R.T 2 1 1 2 8,314.112,2.88,2 1,013.105 .lg∆ H= = 8,7 kJ/mol (0,5 đ) (112,2 − 88,2).2,303 8.103 ĐỀ THI HỌC PHẦN - HỆ CAO ĐẲNG KHÓA 12 MÔN: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG II Thời gian làm bài: 90 phút -----------------------------------------------------------Câu 1 (3,0 điểm): Cho hiệu ứng nhiệt của phản ứng: CaCO 3 → CaO + CO2 xảy ra ở7270C là Qp = 177900,8 J. Tính Qp của phản ứng trên ở 1500K biết: Cp, CaO = 49, ...

Tài liệu được xem nhiều: