Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo về Đề thi học phần toán cao cấp 3 dành cho các bạn ôn thi môn toán
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học phần toán cao cấp 3 - 5
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Khoa Khoa học cơ bản
Đề số: 10
Học phần: Toán cao cấp 3
Ngày thi:
Thời gian làm bài: 90 phút.
Câu 1(2 điểm): Cho hàm số:
z = x 3 − 2 x 2 + y 2 − 4 xy − 3 x − 6 y
1. Tìm các điểm cực trị của hàm z.
2. Tại điểm N (-1, 2), hàm z sẽ tăng hay giảm nếu dịch chuyển ra kh ỏi đi ểm N theo
hướng lập với trục Ox góc 300.
3. Tại điểm N đó, hãy tìm hướng để hàm z tăng nhanh nhất.
Biểu diễn trên hình vẽ.
Câu 2(3 điểm): Cho hệ toạ độ Oxy với i và j là vector đơn vị theo trục Ox và trục Oy.
12
Xét trường vector V = x + y − 2 xy ÷i + ( − x + y + xy ) j .
2 2
2
1. Chứng minh rằng trường vector V là trường có thế. Hãy tìm hàm th ế c ủa tr ường
vector V thoả mãn điều kiện hàm thế đó có giá trị bằng 1 tại gốc toạ độ.
2. Tính tích phân (tính trực tiếp):
12
x + y − 2 xy ÷dx + ( − x + y + xy ) dy
2 2
2
L(BA)
với L là đường parabole y=x2 nối 2 điểm A (-1, 1) và B (2, 4).
3. Kiểm chứng kết quả ở phần 2) bằng cách sử dụng hàm thế tìm được ở phần 1).
Câu 3(2 điểm): Cho một vật thể phẳng, trong hệ toạ độ Oxy với trục Oy hướng th ẳng đ ứng
lên trên, được giới hạn bởi các đường có phương trình lần lượt là : y = 0, y = b, y = x và y =
x-2. Mật độ của vật thể đó được xác định là p(x, y) = 2 – x - y.
Hãy xác định độ cao tối đa (thông qua tham số b) c ủa vật th ể đ ể vật th ể đó không b ị
đổ dưới tác động duy nhất là của lực trọng trường.
Câu 4 (3 điểm): Giải hệ phương trình vi phân:
y ' =4 y +3 z −x
z ' =−10 y −2 z +x
3
với điều kiện: khi x = 0 thì y = 0 và z = 0.
Giảng viên ra đề 1: Khoa / Bộ môn
Giảng viên ra đề 2:
Câu 1: 1. Tìm điểm cực trị:
z = x 3 − 2 x 2 + y 2 − 4 xy − 3 x − 6 y
{ z x = 3 x 2 − 4 x − 4 y − 3= 0
'
→y=2x+3
z 'y = 2 y − 4 x − 6 = 0
Thay vào ta có:
3 x 2 − 4 x − 4 ( 2 x + 3) − 3 = 0
→ 3 x 2 − 12 x − 15 = 0 → x 2 − 4 x − 5 = 0
x1 = −1 → y1 = 1
x2 = 5 → y2 = 13
M 1 (−1,1), M 2 (5,13)
M 2 ( 5,13)
M 1 (−1,1)
z xx = 6 x − 4 = r
''
-10 26
z xy = −4 = s
''
-2 -4
z 'yy = =
'
2 t 2 2
s2 - rt 16+20=36 16-52=-36 ∂P
y2
P ( x, y ) = x + − 2 xy → = y − 2x
∂y
2
∂Q
Q( x, y ) = − x 2 + y 2 + xy → = −2 x + y
∂x
∂P ∂Q ur
Vậy ∂y = ∂x →Vậy trường V có thế.
x 7
Hàm thế φ ( x, y ) được tìm theo công thức φ ( x, y ) = ∫ P( x, y 0) + ∫ Q( x, y )dy + C
x0 y0
Ta chọn x0=0, y0=0 Ta có:
y
x
φ ( x, y ) = ∫ xdx + ∫ ( − x 2 + y 2 + xy ) dy + C
0 0
2 y 3 xy 2 y = y
2
x
= + −x y + + ÷ y =0 + C
x
0
2 3 2
x2 y 3 xy 2
φ ( x, y ) = − x 2 y + + +C
2 3 2
Tại O (0, 0), Ф có giá trị là 1 nên C=1. Vậy hàm Ф phải tìm là:
x2 y 3 xy 2
φ ( x, y ) =
− x2 y + + +1
2 3 2
y2
2. Tính trực tiếp: ∫ x + − 2 xy ÷dx + ( − x + y + xy ) dy
2 2
2
L ( BA )
A (-1, 1), B(2, 4), L: y=x2.
−1
...