Đề thi học sinh giỏi Hóa học 12 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Kèm đáp án
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 655.12 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo đề thi học sinh giỏi Hóa học 12 của sở giáo dục và đào tạo Thái Nguyên kèm đáp án dành cho các bạn học sinh giúp củng cố kiến thức chuẩn bị cho kỳ thi học sinh giỏi được tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi Hóa học 12 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Kèm đáp án UBND TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỀ THI KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNHSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2010-2011 MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 12 (VÒNG 1 ) ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề)Câu I. (3,0 điểm) Hòa tan hỗn hợp rắn (gồm Zn, FeCO3, Ag) bằng dd HNO3 (loãng, dư) thu được hỗn hợpkhí A gồm 2 khí không màu có tỉ khối so với hiđro là 19,2 và dung dịch B. Cho B phản ứngvới dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung đến khối lượng không đổi được 2,82gam chất rắn. Biết rằng mỗi chất trong hỗn hợp chỉ khử HNO3 tạo thành một chất.1. Lập luận để tìm khí đã cho.2. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu (biết trong hỗn hợp số mol Zn = số molFeCO3).CâuII. (4,0 điểm) 1. Cho 10,40 gam hỗn hợp X (gồm Fe, FeS, FeS2, S) tác dụng với dung dịch HNO3 đặcnóng dư thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho Atác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 45,65 gam kết tủa.a) Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phương trình ion.b) Tính V và số mol HNO3 trong dung dịch cần dùng để oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X. 2. Cho phản ứng sau đây xảy ra ở T0K: 2N2O5 (k) 4NO2 (k) + O2 (k) Lần lượt thực hiện các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Lấy C N O 0,17mol / l ; tốc độ phân huỷ V1=1,39.10-3mol/s. 2 5 Thí nghiệm 2: Lấy C N O 0,34mol / l ; tốc độ phân huỷ V2=2,78.10-3mol/s. 2 5 Thí nghiệm 3: Lấy C N O 0, 68mol / l ; tốc độ phân huỷ V3=5,56.10-3mol/s. 2 5a) Viết biểu thức tính tốc độ của phản ứng theo thực nghiệm.b) Tính hằng số tốc độ ở T0K.CâuIII. (4,0 điểm) 1. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 60, trong hạt nhân số hạt mang điệnbằng số hạt không mang điện. Nguyên tử của nguyên tố D có 11 electron p. Nguyên tử nguyên tốE có 4 lớp electron và 6 electron độc thân.a) Dựa trên cấu hình electron, cho biết vị trí của các nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần hoàn.b) So sánh (có giải thích) bán kính của các nguyên tử và ion A, A2+ và D -. 2. Vẽ hình mô tả cách tiến hành thí nghiệm điều chế HCl bằng những hóa chất và dụng cụ đơngiản có sẵn trong phòng thí nghiệm sao cho an toàn. Ghi rõ các chú thích cần thiết. 3. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng thu được dung dịch A, hòa tan I2 vào dung dịchNaOH loãng thu được dung dịch B (các thí nghiệm được tiến hành ở nhiệt độ phòng).a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và cho nhận xét.b) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra khi cho lần lượt cácdung dịch hỗn hợp HCl và FeCl2, dung dịch Br2, H2O2 vào dung dịch A (không có Cl2 dư).Câu IV. (2,5 điểm) 1. A, B, C, D là các chất khí đều làm mất màu nước brom. Khi đi qua nước brom thì A tạo 1ra một chất khí với số mol bằng số mol A; B tạo thành chất lỏng không trộn lẫn với nước; 2C tạo ra kết tủa màu vàng; còn D chỉ làm mất màu nước brom tạo thành dung dịch trong suốt.Hỏi A, B, C, D là các khí gì? 2. Viết các phương trình hoá học hoàn thành sơ đồ các phản ứng hoá học sau: +B Y1 -A +B +B + C + C +DHeptan X Z T xt xt U 2,4,6-triamintoluen +B Y2CâuV. (4,0 điểm) Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B chỉ chứa chức ancol và anđehit. Trong cả A, B sốnguyên tử H đều gấp đôi số nguyên tử C, gốc hiđrocacbon có thể no hoặc có một liên kết đôi.Nếu lấy cùng số mol A hoặc B cho phản ứng hết với Na thì đều thu được V lít hiđro còn nếulấy số mol như thế cho phản ứng hết với hiđro thì cần 2V lít. Cho 33,8 gam X phản ứng hếtvới Na thu được 5,6 lít hiđro ở đktc. Nếu lấy 33,8 gam X phản ứng hết với AgNO3 trong NH3sau đó lấy Ag sinh ra phản ứng hết với HNO3 đặc thì thu được 13,44 lít NO2 ở đktc. 1. Tìm CTPT, CTCT của A, B? 2. Cần lấy A hay B để khi phản ứng với dung dịch thuốc tím ta thu được ancol đa chức?Nếu lấy lượng A hoặc B có trong 33,8 gam X thì cần bao nhiêu ml dung dịch thuốc tím 0,1Mđể phản ứng vừa đủ với X tạo ra ancol đa chức?CâuVI. (2,5 điểm) 1. Viết tất cả các đồng phân cis- và trans- của các chất có công thức phân tử là C3H4BrClvà các chất có công thức cấu tạo: R-CH=CH-CH=CH-R’. 2. Thêm NH3 dư vào dd có 0,5 mol AgNO3 ta được dd ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi Hóa học 12 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Kèm đáp án UBND TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỀ THI KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNHSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2010-2011 MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 12 (VÒNG 1 ) ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề)Câu I. (3,0 điểm) Hòa tan hỗn hợp rắn (gồm Zn, FeCO3, Ag) bằng dd HNO3 (loãng, dư) thu được hỗn hợpkhí A gồm 2 khí không màu có tỉ khối so với hiđro là 19,2 và dung dịch B. Cho B phản ứngvới dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung đến khối lượng không đổi được 2,82gam chất rắn. Biết rằng mỗi chất trong hỗn hợp chỉ khử HNO3 tạo thành một chất.1. Lập luận để tìm khí đã cho.2. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu (biết trong hỗn hợp số mol Zn = số molFeCO3).CâuII. (4,0 điểm) 1. Cho 10,40 gam hỗn hợp X (gồm Fe, FeS, FeS2, S) tác dụng với dung dịch HNO3 đặcnóng dư thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho Atác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 45,65 gam kết tủa.a) Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phương trình ion.b) Tính V và số mol HNO3 trong dung dịch cần dùng để oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X. 2. Cho phản ứng sau đây xảy ra ở T0K: 2N2O5 (k) 4NO2 (k) + O2 (k) Lần lượt thực hiện các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Lấy C N O 0,17mol / l ; tốc độ phân huỷ V1=1,39.10-3mol/s. 2 5 Thí nghiệm 2: Lấy C N O 0,34mol / l ; tốc độ phân huỷ V2=2,78.10-3mol/s. 2 5 Thí nghiệm 3: Lấy C N O 0, 68mol / l ; tốc độ phân huỷ V3=5,56.10-3mol/s. 2 5a) Viết biểu thức tính tốc độ của phản ứng theo thực nghiệm.b) Tính hằng số tốc độ ở T0K.CâuIII. (4,0 điểm) 1. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 60, trong hạt nhân số hạt mang điệnbằng số hạt không mang điện. Nguyên tử của nguyên tố D có 11 electron p. Nguyên tử nguyên tốE có 4 lớp electron và 6 electron độc thân.a) Dựa trên cấu hình electron, cho biết vị trí của các nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần hoàn.b) So sánh (có giải thích) bán kính của các nguyên tử và ion A, A2+ và D -. 2. Vẽ hình mô tả cách tiến hành thí nghiệm điều chế HCl bằng những hóa chất và dụng cụ đơngiản có sẵn trong phòng thí nghiệm sao cho an toàn. Ghi rõ các chú thích cần thiết. 3. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng thu được dung dịch A, hòa tan I2 vào dung dịchNaOH loãng thu được dung dịch B (các thí nghiệm được tiến hành ở nhiệt độ phòng).a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và cho nhận xét.b) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra khi cho lần lượt cácdung dịch hỗn hợp HCl và FeCl2, dung dịch Br2, H2O2 vào dung dịch A (không có Cl2 dư).Câu IV. (2,5 điểm) 1. A, B, C, D là các chất khí đều làm mất màu nước brom. Khi đi qua nước brom thì A tạo 1ra một chất khí với số mol bằng số mol A; B tạo thành chất lỏng không trộn lẫn với nước; 2C tạo ra kết tủa màu vàng; còn D chỉ làm mất màu nước brom tạo thành dung dịch trong suốt.Hỏi A, B, C, D là các khí gì? 2. Viết các phương trình hoá học hoàn thành sơ đồ các phản ứng hoá học sau: +B Y1 -A +B +B + C + C +DHeptan X Z T xt xt U 2,4,6-triamintoluen +B Y2CâuV. (4,0 điểm) Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B chỉ chứa chức ancol và anđehit. Trong cả A, B sốnguyên tử H đều gấp đôi số nguyên tử C, gốc hiđrocacbon có thể no hoặc có một liên kết đôi.Nếu lấy cùng số mol A hoặc B cho phản ứng hết với Na thì đều thu được V lít hiđro còn nếulấy số mol như thế cho phản ứng hết với hiđro thì cần 2V lít. Cho 33,8 gam X phản ứng hếtvới Na thu được 5,6 lít hiđro ở đktc. Nếu lấy 33,8 gam X phản ứng hết với AgNO3 trong NH3sau đó lấy Ag sinh ra phản ứng hết với HNO3 đặc thì thu được 13,44 lít NO2 ở đktc. 1. Tìm CTPT, CTCT của A, B? 2. Cần lấy A hay B để khi phản ứng với dung dịch thuốc tím ta thu được ancol đa chức?Nếu lấy lượng A hoặc B có trong 33,8 gam X thì cần bao nhiêu ml dung dịch thuốc tím 0,1Mđể phản ứng vừa đủ với X tạo ra ancol đa chức?CâuVI. (2,5 điểm) 1. Viết tất cả các đồng phân cis- và trans- của các chất có công thức phân tử là C3H4BrClvà các chất có công thức cấu tạo: R-CH=CH-CH=CH-R’. 2. Thêm NH3 dư vào dd có 0,5 mol AgNO3 ta được dd ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương trình hóa học Phân biệt các chất Cấu hình electron Đề thi học sinh giỏi Hóa Đề thi học sinh giỏi lớp 12 Đề thi học sinh giỏiGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 376 0 0
-
7 trang 346 0 0
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 có đáp án
26 trang 324 0 0 -
8 trang 304 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
28 trang 295 0 0 -
Ebook Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Anh lớp 5 theo chuyên đề
138 trang 271 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ninh An
8 trang 243 0 0 -
8 trang 234 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 229 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
6 trang 223 0 0