Đề thi học sinh giỏi Hóa học lớp 11 kèm đáp án
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn và quý thầy cô hãy tham khảo đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 11 kèm đáp án giúp các em củng cố kiến thức của mình và thầy cô có thêm kinh nghiệm trong việc ra đề thi. Chúc các em thi tốt và đạt điểm cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi Hóa học lớp 11 kèm đáp ánSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2004 - 2005 MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)Câu I M (3 điểm)1. Hãy so sánh và giải thích sự khác nhau về độ phân cực phân tử, nhiệt độ sôi và độ mạnh tính bazơ giữa NH3 và NF3.2. N2O4 phân li 20,0% thành NO2 ở 27oC và 1,00 atm. Hãy xác định (a) giá trị Kp; (b) độ phân li của N2O4 tại 27oC và 0,10 atm; (c) độ phân li của 69g N2O4 trong bình 20 L ở 27oC.3. Tính pH của dung dịch thu được khi thổi hết 224 mL khí CO2 vào 200 mL dung dịch NaOH 0,05M, biết axit cacbonic có pK a1 6,35 , pK a 2 10,33 . ĐÁP ÁN ĐIỂM1. Cấu tạo: N N H F F H F H - NH3 phân cực hơn NF3 do trong NH3 lưỡng cực liên kết và lưỡng cực electron tự 0,75 do cùng chiều, còn trong NF3 lưỡng cực liên kết và lưỡng cực electron tự do ngược (0,25 3) chiều. - Nhiệt độ sôi của NH3 cao hơn do NH3 tạo được liên kết H liên phân tử. - NH3 là một bazơ còn NF3 thì không, do trong NF3 các nguyên tử F hút electron làm giảm mật độ electron trên nguyên tử N.2. Xét phản ứng phân li: N2O4 2NO2 n 0 n 2n n-n 2n 2 2 1 2 PNO 2 NO 2 4 2 Phần mol: , KP P 2 P 1 1 PN 2O 4 N 2O 4 1 2 4 4 (0,2) 2 1,50 (a) K P P 1 0,17 1 2 1 (0,2) 2 (0,50 3) 2 4 (b) 2 0,10 0,17 0,546 (54,6%) 1 69 (c) n 0,75mol 92 0,75(1 ) 0,082 300 PN 2O 4 0,9225(1 ) 20 2.0,75. 0,082 300 PNO 2 1,845 20 (1,845 ) 2 KP 0,17 0,1927 (19,27%) 0,9225(1 ) 1 0,2243. n CO 2 0,01mol, n NaOH 0,2 0,05 0,01 22,4 Vì số mol CO2 và NaOH bằng nhau nên hệ chỉ chứa NaHCO3. Có thể tính pH của hệ 0,75 lưỡng tính này bằng công thức: (0,25+0,5) 1 1 pH (pK 1 pK 2 ) 6,35 10,33 8,3 2 2Câu II (3 điểm)1. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho NH4Cl tác dụng với CuO và với ZnO. Cho biết ứng dụng thực tế của NH4Cl tương ứng với các phản ứng này.2. Hòa tan 10,00 g hỗn hợp gồm Cu2S và CuS bằng 200,0 mL dung dịch MnO4- 0,7500 M trong môi trường axit. Sau khi đun sôi để đuổi hết khí SO2 sinh ra, lượng MnO4- còn dư trong dung dịch phản ứng vừa hết với 175,0 mL dung dịch Fe2+ 1,000 M. (a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn). (b) Tính phần trăm khối lượng CuS trong hỗn hợp ban đầu. ĐÁP ÁN ĐIỂM1. Trong thực tế, NH4Cl được dùng để đánh sạch bề mặt kim loại trước khi hàn: 1,50 4CuO + 2NH4Cl N2 + 3Cu + CuCl2 + 4H2O (0,50 3) ZnO + 2NH4Cl ZnCl2 + 2NH3 + H2O2. (a) Phương trình phản ứng: 5Cu2S + 8MnO4- + 44H+ 10Cu2+ + 5SO2 + 8Mn2+ + 22H2O (1) 0,75 5CuS + 6MnO4- + 28H+ 5Cu2+ + 5SO2 + 6Mn2+ + 14H2O (2) (0,25 3) 5Fe2+ + MnO4- + 8H+ 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O (3) (b) Xác định % 1 1 (1) n MnO (3) n Fe2 0,175 1 0,035mol 4 5 5 n MnO (1, 2 ) 0,2 0,75 0,035 0,115mol 4 Đặt số mol Cu2S và CuS lần lượt là x và y, ta có: 160 x 96 y 10 x 0,025 8 6 x y 0,115 y 0,0625 5 5 0,0625 96 %m CuS 100% 60% 0,75 10Câu III (4 điểm)1. Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Các phản ứng minh họa viết dưới dạng ion thu gọn.2. Hòa tan hết 2,2 g hỗn hợp kim loại A gồm sắt và nhôm trong 150 mL dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch B và 448 mL (đktc) khí C gồm N2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi Hóa học lớp 11 kèm đáp ánSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2004 - 2005 MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)Câu I M (3 điểm)1. Hãy so sánh và giải thích sự khác nhau về độ phân cực phân tử, nhiệt độ sôi và độ mạnh tính bazơ giữa NH3 và NF3.2. N2O4 phân li 20,0% thành NO2 ở 27oC và 1,00 atm. Hãy xác định (a) giá trị Kp; (b) độ phân li của N2O4 tại 27oC và 0,10 atm; (c) độ phân li của 69g N2O4 trong bình 20 L ở 27oC.3. Tính pH của dung dịch thu được khi thổi hết 224 mL khí CO2 vào 200 mL dung dịch NaOH 0,05M, biết axit cacbonic có pK a1 6,35 , pK a 2 10,33 . ĐÁP ÁN ĐIỂM1. Cấu tạo: N N H F F H F H - NH3 phân cực hơn NF3 do trong NH3 lưỡng cực liên kết và lưỡng cực electron tự 0,75 do cùng chiều, còn trong NF3 lưỡng cực liên kết và lưỡng cực electron tự do ngược (0,25 3) chiều. - Nhiệt độ sôi của NH3 cao hơn do NH3 tạo được liên kết H liên phân tử. - NH3 là một bazơ còn NF3 thì không, do trong NF3 các nguyên tử F hút electron làm giảm mật độ electron trên nguyên tử N.2. Xét phản ứng phân li: N2O4 2NO2 n 0 n 2n n-n 2n 2 2 1 2 PNO 2 NO 2 4 2 Phần mol: , KP P 2 P 1 1 PN 2O 4 N 2O 4 1 2 4 4 (0,2) 2 1,50 (a) K P P 1 0,17 1 2 1 (0,2) 2 (0,50 3) 2 4 (b) 2 0,10 0,17 0,546 (54,6%) 1 69 (c) n 0,75mol 92 0,75(1 ) 0,082 300 PN 2O 4 0,9225(1 ) 20 2.0,75. 0,082 300 PNO 2 1,845 20 (1,845 ) 2 KP 0,17 0,1927 (19,27%) 0,9225(1 ) 1 0,2243. n CO 2 0,01mol, n NaOH 0,2 0,05 0,01 22,4 Vì số mol CO2 và NaOH bằng nhau nên hệ chỉ chứa NaHCO3. Có thể tính pH của hệ 0,75 lưỡng tính này bằng công thức: (0,25+0,5) 1 1 pH (pK 1 pK 2 ) 6,35 10,33 8,3 2 2Câu II (3 điểm)1. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho NH4Cl tác dụng với CuO và với ZnO. Cho biết ứng dụng thực tế của NH4Cl tương ứng với các phản ứng này.2. Hòa tan 10,00 g hỗn hợp gồm Cu2S và CuS bằng 200,0 mL dung dịch MnO4- 0,7500 M trong môi trường axit. Sau khi đun sôi để đuổi hết khí SO2 sinh ra, lượng MnO4- còn dư trong dung dịch phản ứng vừa hết với 175,0 mL dung dịch Fe2+ 1,000 M. (a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn). (b) Tính phần trăm khối lượng CuS trong hỗn hợp ban đầu. ĐÁP ÁN ĐIỂM1. Trong thực tế, NH4Cl được dùng để đánh sạch bề mặt kim loại trước khi hàn: 1,50 4CuO + 2NH4Cl N2 + 3Cu + CuCl2 + 4H2O (0,50 3) ZnO + 2NH4Cl ZnCl2 + 2NH3 + H2O2. (a) Phương trình phản ứng: 5Cu2S + 8MnO4- + 44H+ 10Cu2+ + 5SO2 + 8Mn2+ + 22H2O (1) 0,75 5CuS + 6MnO4- + 28H+ 5Cu2+ + 5SO2 + 6Mn2+ + 14H2O (2) (0,25 3) 5Fe2+ + MnO4- + 8H+ 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O (3) (b) Xác định % 1 1 (1) n MnO (3) n Fe2 0,175 1 0,035mol 4 5 5 n MnO (1, 2 ) 0,2 0,75 0,035 0,115mol 4 Đặt số mol Cu2S và CuS lần lượt là x và y, ta có: 160 x 96 y 10 x 0,025 8 6 x y 0,115 y 0,0625 5 5 0,0625 96 %m CuS 100% 60% 0,75 10Câu III (4 điểm)1. Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Các phản ứng minh họa viết dưới dạng ion thu gọn.2. Hòa tan hết 2,2 g hỗn hợp kim loại A gồm sắt và nhôm trong 150 mL dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch B và 448 mL (đktc) khí C gồm N2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phản ứng phân li Phương trình phản ứng Công thức cấu tạo Đề thi học sinh giỏi Hóa học Đề thi học sinh giỏi lớp 11 Đề thi học sinh giỏiGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 377 0 0
-
7 trang 346 0 0
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 có đáp án
26 trang 324 0 0 -
8 trang 304 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
28 trang 297 0 0 -
Ebook Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Anh lớp 5 theo chuyên đề
138 trang 271 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ninh An
8 trang 243 0 0 -
8 trang 234 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 231 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
6 trang 223 0 0