Danh mục

Đề thi học sinh giỏi lớp 10 THPT tỉnh Đăk Nông năm 2011 - 2012

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời tham khảo đề thi học sinh giỏi lớp 10 trưởng THPT tỉnh Đăk Nông năm 2011 - 2012 giúp các bạn học sinh lớp… ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kì sắp tới được tốt hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi lớp 10 THPT tỉnh Đăk Nông năm 2011 - 2012 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT TỈNH ĐĂK NÔNG Khóa ngày 22 tháng 6 năm 2011 MÔN THI: HÓA HỌC (CHUYÊN) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)Câu 1: ( 2,0 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học theo sơ đồ sau: Cu(NO3)2 CuCl2Câu 2: ( 2,0 điểm) Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống nghiệm đựng một dung dịch là: Rượu Etylic, axitAxetic, Hồ tinh bột và Benzen. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch trên. Viếtcác phản ứng hóa học nếu có.Câu 3: ( 2,0 điểm) Khi cho 2,8 lít hỗn hợp etilen và metan đi qua bình đựng nước brom dư để phản ứng xảy rahoàn toàn, thấy có 4 gam brom tham gia phản ứng. a. Tính thành phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp? Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. b. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,8 lít hỗn hợp trên, sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình đựng 150ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?Câu 4: ( 2,0 điểm) Cho 5,4 gam một kim loại A (hóa trị III) tác dụng hoàn toàn với khí clo, thu được 26,7 gam muối. a. Xác định kim loại A. b. Cho 5,4 gam kim loại trên tác dụng vừa đủ với 500 ml hỗn hợp dung dịch HCl a mol/l và H2SO4 b mol/l thu được 30,45 gam hỗn hợp muối. Tính a, b. c. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (mỗi mũi tên là một phản ứng) dpnc (Criolit )  O2  dung dich NaOH A 2O3  A  B  C (1)  (2)  (3) Câu 5: ( 1,0 điểm) Giả sử một dung dịch axit axetic có nồng độ a% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH nồngđộ 10%, thu được dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Hãy tính a.Câu 6: ( 1,0 điểm) Có hai lá kẽm khối lượng như nhau. Một lá cho vào dung dịch đồng (II) nitrat, lá kia cho vàodung dịch chì (II) nitrat. Sau cùng một thời gian phản ứng, khối lượng lá kẽm thứ nhất giảm 0,05gam. Khối lượng lá kẽm thứ hai tăng hay giảm bao nhiêu gam? Biết rằng trong hai phản ứng trên,khối lượng kẽm bị hòa tan như nhau. (Cho: H=1; C=12; O=16; Na=23; Al=27; Ca=40; S=32; Cl=35,5; Zn=65; Fe=56; Br=80; N = 14; Pb = 207; Ag = 108; Cu = 64 ) ------------------Hết ------------------ (Học sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn)Họ và tên thí sinh: ........................................... .; SBD: ...............................................Giám thị 1: ...................................................... ; Giám thị 2: ......................................SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TỈNH ĐĂK NÔNG Khóa ngày 22 tháng 6 năm 2011 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: HÓA HỌC HƯỚNG DẪN CHẤMBài 1. ( 2 điểm)Phương trình phản ứng: (mỗi phương trình đúng được 0,25 điểm) t0(1) Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + 1/2O2(2) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O(3) CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl(4) Cu(OH)2 + 2HNO 3 Cu(NO3)2 + 2H2O(5) CuCl2 + Fe Cu + FeCl2 hay CuCl2 Cu + Cl2(6) 3Cu + 8HNO 3 0 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O(7) Cu(OH)2 t CuO + H2O(8) CuO + H 2 Cu + H2OBài 2. ( 2 điểm)- Cho vài giọt dung dịch iot vào 4 mẫu thử: + Mẫu nào có màu xanh. Mẫu đó là tinh bột (0,5điểm)- Cho Na2CO3 vào 3 mẫu thử còn lại. + Mẫu nào có sủi bọt khí. Mẫu đó CH3COOH. (0,5điểm) 2CH 3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O- Cho Na vào 2 mẫu chứa C2H5OH và C6H 6. + Mẫu nào có sủi bọt khí. Mẫu đó là C2H5OH. (0,5điểm) 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2- Mẫu thử cuối cùng đó là C6H 6 (0,5điểm)Bài 3. ( 2 điểm)a/ Khi cho hỗn hợp qua bình dung dịch brom chỉ có etilen tác dụng: CH 2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br (0,25điểm) 0,025 mol 0,025 mol 4 nBr2  netilen   0, 025 (mol) (0,25điểm) 160 %C2H 4 = 20% ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: