Danh mục

Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Sinh cấp tỉnh - Sở GD&ĐT Bắc Giang - Kèm đáp án

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 506.46 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp các bạn có thêm phần tự tin cho kì thi sắp tới và đạt kết quả cao. Dưới đây là đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Sinh học cấp tỉnh kèm đáp án của sở giáo dục và đào tạo Bắc Giang mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Sinh cấp tỉnh - Sở GD&ĐT Bắc Giang - Kèm đáp ánSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI BẮC GIANG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN THI: SINH HỌC - LỚP 12 THPT Đề chính thức KỲ THI NGÀY 28 / 3 / 2010 Bản hướng dẫn chấm có 3 trang NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 2 điểm a) - TTDT được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế nhân đôi ADN 0,25 - Các NT chi phối cơ chế nhân đôi ADN: NTBS(A ↔ T, G ↔ X.), NT BBT (nội dung), NT nửa 0,75 gián đoạn (nội dụng), NT khuôn mẫu (nội dung), NT sửa sai (...). b) - Trường hợp 1: Trên mạch gốc có đủ 4 loại Nu (A, T, G, X) → số loại bộ ba = 43 = 64. 0,25 - Trường hợp 2: Trên mạch gốc có 3 loại Nu (A, T, G hoặc A, T, X hoặc A, G, X...) → số loại 0,5 bộ ba = 33 = 27. - Trường hợp 3: Trên mạch gốc có 2 loại Nu không bổ sung (A, G hoặc A, X hoặc T, G hoặc T, 0,25 X) → số loại bộ ba = 23 = 8 Câu 2 2 điểm Số loại axit amin cấu trúc nên đoạn chuỗi pôlipeptit trong các trường hợp như sau: a) Không có đột biến xảy ra: có 1 loại mã bộ ba XAG → mã hoá 1 loại axit amin b) Khi có đột biến liên tiếp xảy ra: .v n - Đột biến 1: mất nuclêôtit loại X ở vị trí thứ 4 → cấu trúc phân tử mARN như sau: 5’- XAG AGX AGX AGX AGX AGX AGX...-3’ 0,5 h => Có 2 loại bộ ba mã hoá: XAG và AGX → mã hoá 2 loại axit amin - Đột biến 2: thêm nuclêôtit loại G vào vị trí giữa 6 và 7→ cấu trúc phân tử mARN như sau: 5’ – XAG AGX XAG XAG XAG XAG ... – 3’ 4 => Có 3 loại bộ ba mã hoá: XAG, AGX, GAG → mã hoá 3 loại axit amin 0,75 2 0,75 Câu 3 2 điểm a) o c - Thực chất của quy luật phân li: QLPL của Menđen thực chất là sự phân li của các alen trong quá trình giảm phân. Các alen chỉ PLĐL trong quá trình giảm phân khi chúng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. 0,5 i h - Khi chứng minh quy luật phân li người ta lại sử dụng ở cấp độ tế bào vì: + Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng. 0,25 u + Sự phân li của các NST trong quá trình giảm phân chính là cơ chế ở cấp độ TB đảm bảo cho 0,25 sự phân li của các alen b) V - Bộ NST 2n → n cặp NST - Dựa vào kiến thức của giảm phân ta có các kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I như sau: + 1 cặp NST có 2 1 – 1 = 20 kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I + 2 cặp NST có 2 2 – 1 = 21 kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I + 3 cặp NST có 2 3 – 1 = 22 kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I ........ 0,25 + n cặp NST có 2 n – 1 kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I => Số loại giao tử sẽ là 2 n – 1 x 2 1 = 2 n 0,75 Câu 4 2 điểm a) - Nguyên nhân làm cho một gen có thể tồn tại ở nhiều alen khác nhau trong quần thể: 0,5 Do đột biến gen vì kết quả của mỗi lần đột biến gen xảy ra làm xuất hiện một alen mới của gen.Các alen của một gen có thể chỉ khác nhau bởi một cặp Nu. Các alen này được nhân lên và lan truyền trong quần thể. - Các alen của cùng một gen có thể tương tác với nhau theo kiểu: 0,5 + Trội lặn hoàn toàn. Ví dụ minh hoạ đúng. + Trội lặn không hoàn toàn. Ví dụ minh hoạ đúng. + Đồng trội. Ví dụ minh hoạ đúng. 1+ Tương tác bổ sung (siêu trội). Ví dụ minh hoạ đúng.b)- Theo bài ra: F1 dị hợp 3 cặp gen (có 3 gen trội) → cây có chiều cao = 150 cm. 0,25- Cây có chiều cao = 160 cm → c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: