Danh mục

Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT Ứng Hòa

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 728.22 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT Ứng Hòa dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT Ứng HòaPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN ỨNG HÒA CÁC MÔN VĂN HÓA LỚP 9 ĐỢT II NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÝ (Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 01 trang)Câu 1. (4 điểm). 1) Dựa vào Atlat Địa lí trang 9 và bảng số liệu sau, nêu nhận xét về diễn biến mùabão nước ta? Tháng 6 7 8 9 10 11 12 Mùa bão Trận toàn quốc x x x x x x x Quảng Ninh đến Nghệ An x x x x Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi x x x x Bình Định đến Bình Thuận x x x Vũng Tàu đến Cà Mau x x 2) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Giải thích tại sao sông ngòi ởTrung Bộ thường gây lũ đột ngột làm ngập lụt nhiều vùng đồng bằng.Câu 2. (3 điểm). Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày đặc điểm chung của địahình nước ta.Câu 3. (3 điểm). Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 và kiến thức đã học, nhận xét và giải thíchvề sự phân bố dân cư nước ta.Câu 4. (5 điểm). 1) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, 22 và kiến thức đã học, hãy trình bày vàgiải thích sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp điện của nước ta. 2) Trình bày những điều kiện thuận lợi về tự nhiên để phát triển ngành thủy sản nướcta.Câu 5. (5 điểm). Cho bảng số liệu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây nước ta năm 2000 và 2017. (Đơn vị: nghìn ha) Nhóm cây Tổng số Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, câyNăm ăn quả, cây khác 2000 12644,3 8399,1 2229,4 2015,8 2017 14902,0 8806,8 2831,6 3263,6 a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây năm2000 và 2017. b) Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉtrọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây. (Thí sinh được sử dụng máy tính cầm tay và Atlat Địa lí Việt Nam). Họ và tên thí sinh:........................................... Số báo danh:........................PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN ỨNG HÒA CÁC MÔN VĂN HÓA LỚP 9 ĐỢT II NĂM HỌC 2020– 2021 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÝCÂU NỘI DUNG ĐIỂMCâu 1 4 điểm 1) Nhận xét về diễn biến mùa bão nước ta 2,5 điểm - Trên toàn quốc, mùa bão nước ta kéo dài 6 tháng từ tháng 6 đến tháng 0,5 điểm 11. - Mùa bão có xu hướng chậm dần và ngắn dần từ Bắc vào Nam. 1 điểm + Quảng Ninh đến Nghệ An bắt đầu từ tháng 6, mùa bão kéo dài 4 tháng từ tháng 6 – tháng tháng 9 + Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi bắt đầu từ tháng 7, mùa bão kéo dài 4 tháng từ tháng 7 – tháng tháng 10 + Bình Định đến Bình Thuận bắt đầu từ tháng 10, mùa bão kéo dài 3 tháng từ tháng 10 – tháng tháng 12 + Vũng Tàu đến Cà Mau bắt đầu từ tháng 11, mùa bão kéo dài 2 tháng từ tháng 11 – tháng tháng 12 - Tần suất bão và số cơn bão có xu hướng tăng dần từ khu vực Quảng 1 điểm Ninh đến hết Bình Thuận: + Khu vực Quảng Ninh vào các tháng 6,7, khu vực Bình Thuận đến Vũng Tàu số tần suất cơn bão là từ 0,3 – 1 cơn bão/tháng + Khu vực Thanh Hóa đến Nghệ An vào tháng 8 và Bình Định đến Bình Thuận vào tháng 11 có khoảng từ 1 – 1,3 cơn bão/tháng. + Khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi vào tháng 9, 10 - tần suất bão khoảng từ 1,3 -1,7 cơn bão/tháng. + Riêng khu vực từ Vũng Tàu đến Cà Mau ít chịu ảnh hưởng của bão. 2) Giải thích tại sao sông ngòi ở Trung bộ thường gây lũ đột ngột làm 1,5 điểm ngập lụt nhiều vùng đồng bằng. - Do đặc điểm hình thái của sông ngòi ở Trung bộ: Sông ngòi thường 0,5 điểm chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam hoặc Tây Đông, bắt nguồn từ Trường Sơn đổ ra biển. Địa hình hẹp ngang nên sông ngòi thường là nhỏ ngắn và dốc. - Cường độ mưa lớn trong các tháng mùa mưa nên tốc độ dòng chảy 0,5 điểm lớn, lũ tập trung lên rất nhanh và đột ngột. - Từ vùng núi dốc đổ xuốn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: