Danh mục

Đề thi học sinh giỏi môn Địa lớp 12 - Kèm đáp án

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 462.65 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kì thi học sinh giỏi là kì thi quan trọng đối với mỗi học sinh. Dưới đây là đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 kèm đáp án giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lớp 12 - Kèm đáp ánTrường Trung Học Chuyên Trà Vinh -1- Đáp án đề nghị môn Địa LýSỞ GD & ĐT TRÀ VINHTRƯỜNG THPT CHUYÊN TRÀ VINH. ĐÁP ÁN ĐỀ NGHỊ KỲ THI HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MÔN : ĐỊA LÝCâu 1 (3 điểm): Địa lí Tự nhiên đại cương.Đáp ánCâu 1 (3 điểm): Thế nào là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời? Nguyên nhân. Ngày 4 tháng 1Mặt Trời lên thiên đỉnh tại vĩ độ nào? - Là chuyển động giả của Mặt Trời hàng năm giữa 2 chí tuyến. (0,25 đ) - Trên Trái Đất ta thấy hiện tượng này lần lượt xảy ra ở các địa điểm chí tuyến Nam (ngày 22/12)lên chí tuyến Bắc (ngày 26/3) rồi lại xuống chí tuyến Nam (ngày 22/12) (nội chí tuyến) + Từ 21/3 đến 23/6, Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ Xích đạo lên chí tuyến Bắc (0,25 đ) + Từ 23/6 đến 23/9, Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ chí tuyến Bắc về Xích đạo (0,25 đ) + Từ 23/9 đến 22/12, Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ Xích đạo xuống chí tuyến Nam (0,25 đ) + Từ 22/12 đến 21/3 năm sau, Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ chí tuyến Bắc về Xích đạo. (0,25 đ) - Các địa điểm trong vùng nội chí tuyến có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh ( trừ chí tuyến Bắc vàchí tuyến Nam chỉ có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh vào ngày 23/6 - chí tuyến Bắc và 22/12 - chítuyến Nam). (0,25 đ) - Các địa điểm từ chí tuyến về 2 cực (ngoại chí tuyến) không có hiện tượng Mặt Trời lên thiênđỉnh (0,25 đ) 0 - Nguyên nhân: do trục Trái Đất nghiêng một góc 66 33’và không đổi phương khi chuyển độngquanh Mặt Trời. (0,5 đ) - Ngày 4 tháng 1 Mặt Trời lên thiên đỉnh tại vĩ độ 15’48” x 13 ngày = 3025’ 23027’Nam - 3025’ = 2002’Nam (0,75 đ)Câu 2 (2 điểm): Địa lí Kinh tế - xã hội đại cương.Đáp ánCâu 2 (2 điểm) Tại sao người ta nói: Để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi, giao thông vận tải phải đitrước một bước? - Thúc đẩy giao lưu giữa các địa phương ở miền núi, giữa miền núi với đồng bằng. Nhờ thế pháđược thế cô lập, tự cấp tự túc của nền kinh tế. (0,5 đ) - Khai thác thế mạnh nguồn tài nguyên ở miền núi; hình thành các nông, lâm trường; thúc đẩy sựphát triển của công nghiệp, đô thị; thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi. (1,0 đ) - Thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế ở miền núi. Các hoạtđộng dịch vụ như văn hóa, giáo dục, y tế cũng phát triển. (0,5 đ)Câu 3 (3 điểm): Địa lí Tự nhiên Việt Nam: Phần vị trí địa lí và các đặc điểm tự nhiên. Địa hình nhiều đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp có ảnh hưởng như thế nào đến cảnh quan tựnhiên nước ta?Đáp ánCâu 3 (3 điểm) Địa hình nhiều đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp có ảnh hưởng như thế nào đến cảnh quan tựnhiên nước ta? Trang 1Trường Trung Học Chuyên Trà Vinh -2- Đáp án đề nghị môn Địa Lý a. Cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa và đất feralit chiếm ưu thế - Tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam do vị trí địa lý quy định được bảo tồn ở vành đai 600– 700 m ở miền Bắc và 900 - 1000m ở miền Nam. (0, 5 đ) - Miền đồi núi nước ta có nhiều đai cao, nhưng đai nhiệt đới dưới chân núi chiếm diện tích lớnnhất. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, tại các vùng đồi núi diễn ra qua trình hình thànhđất feralit và phát triển cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa với đất feralit chiếm ưu thế. (0, 5 đ) b. Sự phân hóa cảnh quan thiên nhiên - Sự phân hóa theo đai cao + Trên độ cao 600 – 700m ở miền Bắc và 900 - 1000m miền Nam khí hậu có tính chất á nhiệtđới với rừng á nhiệt trên núi, khí hậu mát mẻ, nhiệt độ các tháng mùa hạ dưới 25 0C. (0, 5 đ) + Trên 2600 m, xuất hiện khí hậu ôn đới với vành đai ôn đới núi cao, khí hậu lạnh nhiệt độtrung bình năm dưới 150C, nhiệt độ tháng lạnh dưới 100C (0, 5 đ)- Sự phân hóa theo địa phương + Cảnh quan tự nhiên Việt Nam thay đổi từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây, từ đồng bằng lênmiền núi. (0, 5 đ) + Sự thay đổi cảnh quan từ rừng rậm ẩm ướt tới rừng thưa, cây bụi gai khô hạn, từ rừng nhiệtđới ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: