Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 11 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Phùng Khắc Khoan, Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 491.38 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 11 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Phùng Khắc Khoan, Hà Nội giúp các bạn củng cố lại kiến thức và thử sức mình trước kỳ thi. Hy vọng nội dung đề thi sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi học sinh giỏi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 11 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Phùng Khắc Khoan, Hà Nội SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤPTRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC KHOAN- TRƯỜNG - NĂM HỌC 2020 – 2021 THẠCH THẤT MÔN THI: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề thi gồm: 02 trang Câu 1 (3 điểm): Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn cho các thí nghiệm sau (mỗi thí nghiệm viết 1 phương trình) a) Cho NaOH tác dụng với Ca(HCO3)2 dư. b) 2 mol H3PO3 vào dung dịch chứa 3 mol KOH. c) Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc, dư và đun nóng. d) Cho dung dịch NH4HSO4 vào dung dịch Ba(HSO3)2. e) Cho dung dịch Ba(AlO2)2 vào dung dịch Al2(SO4)3. f) Cho dung dịch KH2PO3vào dung dịch NaOH. Câu 2: (2 điểm): Sục từ từ V lít khí CO2 vào 100ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 1M và NaOH 1M. a) Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên số mol kết tủa thu được theo số mol của khí CO2 nếu thể tích CO2 lần lượt là: 2,24 lít, 4,48 lít, 6,72 lít. b) Tính thể tích CO2 cần dùng để thu được 5 gam kết tủa. Biết rằng thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 3 (2,5 điểm). a) Một oxit X, có nitơ chiếm 30,43% về khối lượng. Xác định công thức phân tử của X. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra dạng phân tử và ion rút gọn. Dung dịch sau phản ứng có môi trường gì, giải thích? b) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các mẫu phân bón sau: Đạm 2 lá( NH4NO3), Đạm ure (NH2)2CO, amophot NH4H2PO4, supephotphat kép. Câu 4 (2 điểm): Giải thích ngắn gọn các trường hợp sau: a) Để tẩy uế hố rác, cống rãnh, chuồng trại người ta thường dùng clorua vôi. b) Trong thiên nhiên có nhiều nguồn tạo ra H2S nhưng không có hiện tượng tích tụ khí H2S trong không khí. c) I2 tan rất ít trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, xăng, … và tan trong dung dịch KI. d) Ozon dễ hóa lỏng và tan trong nước nhiều hơn oxi. Câu 5( 2điểm): Dung dịch X thu được khi trộn một thể tích dung dịch H2SO4 0,1M với một thể tích dung dịch HCl 0,2M. Dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Đổ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 200 ml dd X có pH = a và m gam kết tủa Y. Đổ từ từ 200ml dung dịch X vào 50 ml dung dịch AlCl3 0,12M thì thấy có x gam kết tủa nữa. Viết phản ứng ở dạng ion và tính giá trị của a, m, x.Câu 6 (1,5 điểm):Hợp chất C màu vàng cam được tạo thành từ phản ứng của kim loại A với phi kim B. Cho0,1 mol chất C phản ứng với CO2 dư thì thu được hợp chất D và 2,4 gam B. Biết C chứa45,07%B theo khối lượng, D không bị phân hủy ở nhiệt độ nóng chảy. Khi cho D phản ứnghết với 100 mL dung dịch HCl 1,0 M thì thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Hãy xác định A,B, C, D và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.Câu 7 (2 điểm): Dung dịch X chứa HCl 4M và HNO3 aM. Cho từ từ Mg vào 100 ml dung dịch X cho tớikhi khí ngừng thoát ra thấy tốn hết b gam Mg, thu được dung dịch B chỉ chứa các muối củaMg và thoát ra 17,92 lít hỗn hợp khí Y gồm 3 khí. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thấy cònlại 5,6 lít hỗn hợp khí Z thoát ra có d Z H =3,8. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích các 2khí đều đo ở đktc. Tính a, b?Câu 8( 1 điểm): Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 3,6. Đun nóng Xmột thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối sovới H2 bằng 4. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 .Câu 9 ( 2 điểm): Cho lượng dư Mg tác dụng với dung dịch gồm HCl, 0,1 mol KNO3 và 0,2mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gammuối và 6,272 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâutrong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 13. Tính giá trị m .Câu 10(2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 1,29 gam một hiđrocacbon A. Sản phẩm thu được hấpthụ hoàn toàn vào 440 ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thì thu được 8,6 gam kết tủa. Viết côngthức cấu tạo có thể có của A và gọi tên biết A có tính đối xứng cao. *****************************Cho biết khối lượng mol của các nguyên tố(đvC) : Mg=24, K=39, Na=23, Al=27, Ba=137, Ca=40, H=1, O=16, S=32, N=14, Cl=35,5; C=12, Si=28, P=31. -------------Hết------------- ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm )Họ và tên thí sinh: ................................................Số báo danh: .... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 11 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Phùng Khắc Khoan, Hà Nội SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤPTRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC KHOAN- TRƯỜNG - NĂM HỌC 2020 – 2021 THẠCH THẤT MÔN THI: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề thi gồm: 02 trang Câu 1 (3 điểm): Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn cho các thí nghiệm sau (mỗi thí nghiệm viết 1 phương trình) a) Cho NaOH tác dụng với Ca(HCO3)2 dư. b) 2 mol H3PO3 vào dung dịch chứa 3 mol KOH. c) Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc, dư và đun nóng. d) Cho dung dịch NH4HSO4 vào dung dịch Ba(HSO3)2. e) Cho dung dịch Ba(AlO2)2 vào dung dịch Al2(SO4)3. f) Cho dung dịch KH2PO3vào dung dịch NaOH. Câu 2: (2 điểm): Sục từ từ V lít khí CO2 vào 100ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 1M và NaOH 1M. a) Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên số mol kết tủa thu được theo số mol của khí CO2 nếu thể tích CO2 lần lượt là: 2,24 lít, 4,48 lít, 6,72 lít. b) Tính thể tích CO2 cần dùng để thu được 5 gam kết tủa. Biết rằng thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 3 (2,5 điểm). a) Một oxit X, có nitơ chiếm 30,43% về khối lượng. Xác định công thức phân tử của X. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra dạng phân tử và ion rút gọn. Dung dịch sau phản ứng có môi trường gì, giải thích? b) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các mẫu phân bón sau: Đạm 2 lá( NH4NO3), Đạm ure (NH2)2CO, amophot NH4H2PO4, supephotphat kép. Câu 4 (2 điểm): Giải thích ngắn gọn các trường hợp sau: a) Để tẩy uế hố rác, cống rãnh, chuồng trại người ta thường dùng clorua vôi. b) Trong thiên nhiên có nhiều nguồn tạo ra H2S nhưng không có hiện tượng tích tụ khí H2S trong không khí. c) I2 tan rất ít trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, xăng, … và tan trong dung dịch KI. d) Ozon dễ hóa lỏng và tan trong nước nhiều hơn oxi. Câu 5( 2điểm): Dung dịch X thu được khi trộn một thể tích dung dịch H2SO4 0,1M với một thể tích dung dịch HCl 0,2M. Dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Đổ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 200 ml dd X có pH = a và m gam kết tủa Y. Đổ từ từ 200ml dung dịch X vào 50 ml dung dịch AlCl3 0,12M thì thấy có x gam kết tủa nữa. Viết phản ứng ở dạng ion và tính giá trị của a, m, x.Câu 6 (1,5 điểm):Hợp chất C màu vàng cam được tạo thành từ phản ứng của kim loại A với phi kim B. Cho0,1 mol chất C phản ứng với CO2 dư thì thu được hợp chất D và 2,4 gam B. Biết C chứa45,07%B theo khối lượng, D không bị phân hủy ở nhiệt độ nóng chảy. Khi cho D phản ứnghết với 100 mL dung dịch HCl 1,0 M thì thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Hãy xác định A,B, C, D và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.Câu 7 (2 điểm): Dung dịch X chứa HCl 4M và HNO3 aM. Cho từ từ Mg vào 100 ml dung dịch X cho tớikhi khí ngừng thoát ra thấy tốn hết b gam Mg, thu được dung dịch B chỉ chứa các muối củaMg và thoát ra 17,92 lít hỗn hợp khí Y gồm 3 khí. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thấy cònlại 5,6 lít hỗn hợp khí Z thoát ra có d Z H =3,8. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích các 2khí đều đo ở đktc. Tính a, b?Câu 8( 1 điểm): Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 3,6. Đun nóng Xmột thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối sovới H2 bằng 4. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 .Câu 9 ( 2 điểm): Cho lượng dư Mg tác dụng với dung dịch gồm HCl, 0,1 mol KNO3 và 0,2mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gammuối và 6,272 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâutrong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 13. Tính giá trị m .Câu 10(2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 1,29 gam một hiđrocacbon A. Sản phẩm thu được hấpthụ hoàn toàn vào 440 ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thì thu được 8,6 gam kết tủa. Viết côngthức cấu tạo có thể có của A và gọi tên biết A có tính đối xứng cao. *****************************Cho biết khối lượng mol của các nguyên tố(đvC) : Mg=24, K=39, Na=23, Al=27, Ba=137, Ca=40, H=1, O=16, S=32, N=14, Cl=35,5; C=12, Si=28, P=31. -------------Hết------------- ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm )Họ và tên thí sinh: ................................................Số báo danh: .... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học sinh giỏi Đề thi học sinh giỏi lớp 11 Đề thi HSG lớp 11 Đề thi học sinh giỏi năm 2020 Đề thi học sinh giỏi môn Hóa 11 cấp trường Luyện thi HSG Hóa 11 Ôn thi học sinh giỏi lớp 11 môn Hóa Đề thi học sinh giỏi lớp 11 cấp trườngTài liệu liên quan:
-
8 trang 395 0 0
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 có đáp án
26 trang 363 0 0 -
7 trang 352 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
28 trang 311 0 0 -
8 trang 308 0 0
-
Ebook Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Anh lớp 5 theo chuyên đề
138 trang 272 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ninh An
8 trang 264 0 0 -
8 trang 250 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 246 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
6 trang 236 0 0