Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 16
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 311.00 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý bạn đọc tham khảo tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 16 gồm các câu hỏi được ra theo chuẩn môn học nhằm giúp nâng cao kĩ năng làm bài, nâng cao kiến thức và giúp các bạn học sinh đạt thành tích tốt trong học tập
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 16 PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học: 2012-2013 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa Học 8 Thời gian làm bài: 120 phút Đề thi này gồm 01 trangCâu 1. (2,0 điểm) 1) Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ mấtnhãn: MgO, CuO, BaO, Fe2O3. 2) Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành các phản ứng hóa học sau: a) Ba + H2O ......+ ...... b) Fe3O4 + H2SO4(loãng) ...... + ....... + H2O c) MxOy + HCl ........+ H2O d) Al + HNO3 .....+ NaOb + .... Câu 2. (2,0 điểm) 1) Tổng số hạt proton (P), nơtron (N) và electron (E) của một nguyên tử nguyên tố Xlà 13. Xác định nguyên tố X? 2) Cho 27,4 gam Ba tác dụng với 100 gam dung dịch H2SO4 9,8%. a) Tính thể tích khí thoát ra (đktc). b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.Câu 3. (2,25 điểm) 1) Cho m gam CaS tác dụng vừa đủ với m1 gam dung dịch axit HBr 9,72% thu đượcm 2 gam dung dịch muối x% và 672 ml khí H2S (đktc). Tính m, m1, m2, x. 2) Cho V (lít) CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, sauphản ứng thu được 98,5 gam kết tủa. Tính V?Câu 4. (1,5 điểm) Cho hỗn hợp khí A gồm CO2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:1. a) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí. b) Tính thể tích (đktc) của 10,5 gam khí A.Câu 5. (2,25 điểm) 1) Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất củaphản ứng nhiệt phân. Biết rằng Pb(NO3)2 bị nhiệt phân theo phản ứng: o t Pb(NO3)2 PbO + NO2 + O2 2) Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch A và6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khíX. (Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) ----------------HẾT----------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh..........................................................................SBD:.....................UBND HUYỆN TAM DƯƠNG KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2012-2013 PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: Hóa học 8 (HDC này gồm 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (2 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm Mỗi chất nhận biết đúng được 0,25 điểm 1) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào các chất rắn: 0,25 đ 1đ - Nếu thấy tan và tạo dung dịch màu xanh là CuO: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O - Nếu thấy tan và tạo dung dịch màu nâu đỏ là Fe2O3: 0,25 đ Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O - Nếu thấy tan và tạo kết tủa màu trắng là BaO: 0,25 đ BaO + H2SO4 BaSO4 + H2O - Còn lại là MgO MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O 0,25 đ 2) a) Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 0,25 đ 1,0 đ b) Fe3O4 + 4H2SO4(loãng) FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O 0,25 đ c) MxOy + 2yHCl x MCl 2y + yH2O 0,25 đ x 0,25 đ d) (5a–2b)Al + (18a–6b)HNO3 (5a–2b)Al(NO3)3+ 3NaOb +(9a–3b)H2O Câu 2: ( 2,0 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm 1) - Trong hạt nhân nguyên tử luôn có: P N 1,5 P (I) 0,25 đ0,75đ - Theo bài ra: P + N + E = 13 Hay 2P + N = 13 (do số P = số E ). Suy ra N = 13 – 2P thay vào (I) ta có: P 13 – 2P 1,5 P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 16 PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học: 2012-2013 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa Học 8 Thời gian làm bài: 120 phút Đề thi này gồm 01 trangCâu 1. (2,0 điểm) 1) Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ mấtnhãn: MgO, CuO, BaO, Fe2O3. 2) Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành các phản ứng hóa học sau: a) Ba + H2O ......+ ...... b) Fe3O4 + H2SO4(loãng) ...... + ....... + H2O c) MxOy + HCl ........+ H2O d) Al + HNO3 .....+ NaOb + .... Câu 2. (2,0 điểm) 1) Tổng số hạt proton (P), nơtron (N) và electron (E) của một nguyên tử nguyên tố Xlà 13. Xác định nguyên tố X? 2) Cho 27,4 gam Ba tác dụng với 100 gam dung dịch H2SO4 9,8%. a) Tính thể tích khí thoát ra (đktc). b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.Câu 3. (2,25 điểm) 1) Cho m gam CaS tác dụng vừa đủ với m1 gam dung dịch axit HBr 9,72% thu đượcm 2 gam dung dịch muối x% và 672 ml khí H2S (đktc). Tính m, m1, m2, x. 2) Cho V (lít) CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, sauphản ứng thu được 98,5 gam kết tủa. Tính V?Câu 4. (1,5 điểm) Cho hỗn hợp khí A gồm CO2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:1. a) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí. b) Tính thể tích (đktc) của 10,5 gam khí A.Câu 5. (2,25 điểm) 1) Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất củaphản ứng nhiệt phân. Biết rằng Pb(NO3)2 bị nhiệt phân theo phản ứng: o t Pb(NO3)2 PbO + NO2 + O2 2) Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch A và6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khíX. (Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) ----------------HẾT----------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh..........................................................................SBD:.....................UBND HUYỆN TAM DƯƠNG KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2012-2013 PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: Hóa học 8 (HDC này gồm 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (2 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm Mỗi chất nhận biết đúng được 0,25 điểm 1) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào các chất rắn: 0,25 đ 1đ - Nếu thấy tan và tạo dung dịch màu xanh là CuO: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O - Nếu thấy tan và tạo dung dịch màu nâu đỏ là Fe2O3: 0,25 đ Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O - Nếu thấy tan và tạo kết tủa màu trắng là BaO: 0,25 đ BaO + H2SO4 BaSO4 + H2O - Còn lại là MgO MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O 0,25 đ 2) a) Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 0,25 đ 1,0 đ b) Fe3O4 + 4H2SO4(loãng) FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O 0,25 đ c) MxOy + 2yHCl x MCl 2y + yH2O 0,25 đ x 0,25 đ d) (5a–2b)Al + (18a–6b)HNO3 (5a–2b)Al(NO3)3+ 3NaOb +(9a–3b)H2O Câu 2: ( 2,0 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm 1) - Trong hạt nhân nguyên tử luôn có: P N 1,5 P (I) 0,25 đ0,75đ - Theo bài ra: P + N + E = 13 Hay 2P + N = 13 (do số P = số E ). Suy ra N = 13 – 2P thay vào (I) ta có: P 13 – 2P 1,5 P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học sinh giỏi Hóa học 8 Đề thi học sinh giỏi lớp 8 Đề thi học sinh giỏi Phản ứng hóa học Tính toán hóa học Cân bằng phương trình hóa học Phản ứng oxi hóa khử Pha chế dung dịch Định luật bảo toàn khối lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 394 0 0
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 có đáp án
26 trang 361 0 0 -
7 trang 352 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
28 trang 311 0 0 -
8 trang 308 0 0
-
Ebook Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Anh lớp 5 theo chuyên đề
138 trang 272 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ninh An
8 trang 263 0 0 -
8 trang 249 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 246 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
6 trang 236 0 0