Danh mục

Đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 12

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 12 giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 12SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2008-2009 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC (Dành cho học sinh THPT) Thời gian làm bài:180 phút, không kể thời gian giao đề. ĐỀ BÀI Cảm hứng về đất nước là một cảm hứng chủ đạo trong thơ Việt Nam giaiđoạn 1945-1975. Hãy làm rõ những nét riêng trong nội dung và cách biểu hiện cảmhứng ấy trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi và đoạn trích Đất Nước( trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm.Chú ý: Giám thị không giải thích gì thêm.Họ và tên: ……………………………….. SBD: …………………… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2000BẢNG ANhận xét về sáng tác của Thạch Lam, Nguyễn Tuân viết:“Xúc cảm của nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn vả nảy nở lên từ nhữngchân cảm đối với những con người ở tầng lớp khó nghèo. Thạch Lam là mộtnhà văn quý mến cuộc sống của mọi người xung quanh. Ngày nay đọc lạiThạch Lam, vẫn thấy đầy đủ cái dư vị và cái nhã thú của những tác phẩm cócốt cách và phẩm chất văn học”.(Theo Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập III, NXB Văn học, Hà Nội, 1996, trang375)Anh/Chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Dựa vào một số sáng tác của ThạchLam, hãy chứng minh ý kiến đó. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2001 Môn: Ngữ Văn BẢNG ANhà văn Bùi Hiển đã phát biểu khẳng định ý nghĩa đặc biệt của tiếng nói tri âm trong văn chương:“Ở nước nào cũng thế thôi, sự cảm thông, sẻ chia giữa người đọc và người viết là trên hết”. (Báo Văn nghệ, số ra ngày 10 – 02 – 2001) Anh/Chị có suy nghĩ gì về vấn đề này ? Hãy phân tích hai bài thơ Độc Tiểu Thanh kí của thi hào Nguyễn Du vàKính gửi cụ Nguyễn Du của nhà thơ Tố Hữu để làm rõ tiếng nói tri âm ở mỗi bài. BẢNG B Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, Những đứa con trong gia đìnhcủa Nguyễn Thi và Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu đều là những truyện ngắn hay đã khám phá, ca ngợi vẻ đẹp của con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chông Mỹ cứu nước.Anh/ chị hãy so sánh để làm rõ những khám phá, sáng tạo riêng của mỗi tác phẩm trong sự thể hiện chủ đề chung đó. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2002 Môn : Ngữ VănBẢNG ATheo Xuân Diệu, “Trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến, nức danh nhất là babài thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh”.( Nguyễn Khuyến, về tác gia tác phẩm,NXB Giáo dục, 1990, trang 160)Anh/Chị hãy phân tích những sáng tác trên trong quan hệ đối sánh để làmnổi bật vẻ đẹp độc đáo của từng thi phẩm, từ đó nêu vắn tắt yêu cầu đối vớimột tác phẩm văn học.BẢNG BCảm nhận của anh/chị về hình tượng người nông dân - nghĩa sĩ trong bàiVăn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2003 MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Bảng AĐề bài: Bàn về truyện cổ tích và ca dao, có ý kiến cho rằng: Các nhà văn học được văn trong truyện cổ tích và học được thơ trong ca dao (Đỗ Bình Trị, Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục , Hà Nội, 1995, trang 111) Anh, chị suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên? Bảng B Đề bài: Nguyễn Đình Thi đã nhận định về thơ Tố Hữu: Trọn đời, Tố Hữu là một chiến sĩ cách mạng làm thơ và là nhà thơ của cách mạng(...)Và trong lửa của thơ anh, có biết bao thương yêu dịu dàngđối với đất nước quê hương và những con người của đất nước quê hương.Từ cuộc sống hiện đại, thơ anh ngày càng bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển của dân tộc. (Báo Văn nghệ, số 50 (2239), ra ngày 14/12/2002) Anh, chị suy nghĩ như thế nào về nhận định trên đây? Hãy liên hệ với một số bài thơ của Tố Hữu để làm sáng tỏ vấn đề. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2004 BẢNG A Câu 1: Nhà phê bình Hoài Thanh viết:“Thích một bài thơ, theo tôi nghĩ, trước hết là thích một cách nhìn, một cách nghĩ, một cách xúc cảm, một cách nói, nghĩa là trước hết là thích một con người”. (Tuyển tập Hoài Thanh, tập II, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 1982) Anh/Chị suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên? Câu 2: Phân tích vẻ đẹp của đoạn văn sau đây: (…) Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọngcanh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, đã bày ra trong một buồng tốichật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián.Trong một không khí khói tỏa như đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của mộtbó đuốc tẩm dầu rọi lên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ. Khói bốc tỏa cay mắt làm họ dụi mắt lia lịa.Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang dậm tô nét chữ trên tấmlụa trắng tinh căng trên mảnh ván. Người tù viết xong một chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trênphiến lụa óng. Và cái thầy thơ lại gầy gò thì run run bưng chậu mực. Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quản ngục đứng thẳng người dậy và đỉnh đạc bảo: - Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa trắng với những nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: