Danh mục

Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 10 cấp trường năm 2019-2020 - Trường THPT Thu Xà, Quảng Ngãi

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 218.24 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 10 cấp trường năm 2019-2020 - Trường THPT Thu Xà, Quảng Ngãi bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng đọc hiểu, rèn luyện kỹ năng viết tập làm văn hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 10 cấp trường năm 2019-2020 - Trường THPT Thu Xà, Quảng NgãiSỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNGTRƯỜNG THPT THU XÀ Năm học: 2019-2020 MÔN THI: VẬT LÝ – LỚP 10 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phútCâu 1 ( 4 điểm):Một ô tô đang chạy với vận tốc v0 thì tài xế hãm phanh do phía trước có chướng ngại vật.Xe chuyển động chầm dần đều và dừng lại sau khi đi được 25 m tính từ vị trí hãm phanh.Biết quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên gấp 5 lần quãng đường xe đi được tronggiây cuối cùng. Tìm v0 và gia tốc chuyển động của xe.Câu 2 ( 4 điểm)Mét ®ång hå treo t-êng cã kim phót dµi 8cm vµ kim giê dµi 6 cm. Cho r»ng c¸c kim quay®Òu. a.TÝnh tèc ®é dµi, tèc ®é gãc cña ®iÓm ®Çu hai kim, sè vßng mµ kim phót, kim giê quay®-îc sau thêi gian t = 100 phót. b. T×m thêi ®iÓm ®Çu tiªn kim giê trïng kim phót kÓ tõ lóc 0hCâu 3( 5 điểm)Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 6m. Biết hệ số ma sáttrượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là =0,5, lấy g=10m/s2.a) Tính thời gian vật đi hết mặt phẳng nghiêng và vận tốc ở chân mặt phẳng nghiêng.b) Khi đi hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục trượt lên một cung tròn có bán kính R. Tìmbán kính lớn nhất của cung tròn để vật có thể đi hết được cung tròn đó. Bỏ qua ma sát trêncung tròn.Câu 4( 3 điểm )Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m=100kg có thể quay tự do quanh mộttrục đi qua đầu A và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ . Thanh được giữ cân bằng theophương hợp với phương ngang một góc α=300 nhờ một lực F có phương nằm ngang đặtvào đầu B, phương của F có thể thay đổi được. Lấy g = 10m/s2. Tìm giá trị của các lực tácdụng lên thanh. α A F BCâu 5( 4 điểm ) Từ bài thực hành: Xác định hệ số ma sát ( sách giáo khoa ). Hãy : a. Nêu mục đích của thí nghiệm.b. Nêu các dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm.c. Viết biểu thức kết quả xác định hệ số ma sát trượt. === Hết ===

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: