Danh mục

Đề thi học sinh giỏi năm học 2013-2014 môn Thực hành Hóa học 9

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.73 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu học tập và ôn thi môn Hóa học, mời các bạn các bạn cùng tham khảo "Đề thi học sinh giỏi năm học 2013-2014 môn Thực hành Hóa học 9" dưới đây. Nội dung đề thi giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và thử sức mình trước kỳ thi. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi năm học 2013-2014 môn Thực hành Hóa học 9 KỲ THI HSG NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Thực hành Hóa học 9 (Thời gian: 45 phút) Điểm bài thi Họ tên: Số BD Họ tên-chữ ký giám khảoĐỀ Bằng số: Ngày sinh: 1.01 Bằng chữ: Trường THCS: 2. B. Phần thực hành. ( 10 điểm) Bài 1 (3,0đ): Nêu cách pha chế 50gam dung dịch NaCl 10%. Thực hiện cách pha chế này. Bài 2 (3,0đ): Thực hiện các thí nghiệm theo trình tự hướng dẫn sau đồng thời quan sát hiện tượng thí nghiệm và ghi lại kết quả vào phiếu. ST Thí nghiệm Hiện tượng T Cho 3ml dung dịch A vào ống nghiệm; Nhúng 1 1 mẩu quỳ tím vào dung dịch; quan sát hiện tượng Đun nóng nhẹ phần đáy ống nghiệm trên ngọn 2 lửa đèn cồn; quan sát hiện tượng; Cho tiếp 1ml dung dịch B vào ống nghiệm; lắc 3 đều và quan sát hiện tượng; Lọc một phần kết tủa bằng giấy lọc và phễu lọc. 4 Lấy phần nước lọc và nhúng 1 mẩu quỳ tím; quan sát hiện tượng Bài 3 (4,0đ): Cho 4 ống nghiệm được đánh số thứ tự từ 1 đến 4, mỗi ống nghiệm chỉ chứa một trong các dung dịch sau: H2SO4, Na2CO3, BaCl2; Na2SO4; NaOH. Chỉ dùng dung dịch HCl hãy nhận biết mỗi hóa chất có trong ống nghiệm. Ghi lại kết quả nhận biết và viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Kết quả: Ống nghiệm Số 1 Số 2 Số 3 Số 4 Hóa chất KỲ THI HSG NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Thực hành Hóa học 9 (Thời gian: 45 phút) Điểm bài thi Họ tên: Số BD Họ tên-chữ ký giám khảoĐỀ Bằng số: Ngày sinh: 1.02 Bằng chữ: Trường THCS: 2. B. Phần thực hành. ( 10 điểm) Bài 1 (3,0đ): Nêu cách pha chế 60gam dung dịch NaCl 10%. Thực hiện cách pha chế này. Bài 2 (3,0đ): Thực hiện các thí nghiệm theo trình tự hướng dẫn sau đồng thời quan sát hiện tượng thí nghiệm và ghi lại kết quả vào phiếu. ST Thí nghiệm Hiện tượng T Cho 3ml dung dịch A vào ống nghiệm; Nhúng 1 1 mẩu quỳ tím vào dung dịch; quan sát hiện tượng Đun nóng nhẹ phần đáy ống nghiệm trên ngọn 2 lửa đèn cồn; quan sát hiện tượng; Cho tiếp 1ml dung dịch B vào ống nghiệm; lắc 3 đều và quan sát hiện tượng; Lọc một phần kết tủa bằng giấy lọc và phễu lọc. 4 Lấy phần nước lọc và nhúng 1 mẩu quỳ tím; quan sát hiện tượng Bài 3 (4,0đ): Cho 4 ống nghiệm được đánh số thứ tự từ 1 đến 4, mỗi ống nghiệm chỉ chứa một trong các dung dịch sau: H2SO4, Na2CO3, BaCl2; Na2SO4; NaOH. Chỉ dùng dung dịch HCl hãy nhận biết mỗi hóa chất có trong ống nghiệm. Ghi lại kết quả nhận biết và viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Kết quả: Ống nghiệm Số 1 Số 2 Số 3 Số 4 Hóa chất KỲ THI HSG NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Thực hành Hóa học 9 (Thời gian: 45 phút) Điểm bài thi Họ tên: Số BD Họ tên-chữ ký giám khảoĐỀ Bằng số: Ngày sinh: 1.03 Bằng chữ: Trường THCS: 2. B. Phần thực hành. ( 10 điểm) Bài 1 (3,0đ): Nêu cách pha chế 70gam dung dịch NaCl 10%. Thực hiện cách pha chế này. Bài 2 (3,0đ): Thực hiện các thí nghiệm theo trình tự hướng dẫn sau đồng thời quan sát hiện tượng thí nghiệm và ghi lại kết quả vào phiếu. ST Thí nghiệm Hiện tượng T Cho 3ml dung dịch A vào ống nghiệm; Nhúng 1 1 mẩu quỳ tím vào dung dịch; quan sát hiện tượng Đun nóng nhẹ phần đáy ống nghiệm trên ngọn 2 lửa đèn cồn; quan sát hiện tượng; Cho tiếp 1ml dung dịch B vào ống nghiệm; lắc 3 đều và quan sát hiện tượng; Lọc một phần kết tủa bằng giấy lọc và phễu lọc. 4 Lấy phần nước lọc và nhúng 1 mẩu quỳ tím; quan sát hiện tượng Bài 3 (4,0đ): Cho 4 ống nghiệm được đánh số thứ tự từ 1 đến 4, mỗi ống nghiệm chỉ chứa một trong các dung dịch sau: H2SO4, Na2CO3, BaCl2; Na2SO4; NaOH. Chỉ dùng dung dịch HCl hãy nhận biết mỗi hóa chất có trong ống nghiệm. Ghi lại kết quả nhận biết và viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Kết quả: Ống nghiệm Số 1 Số 2 Số 3 Số 4 Hóa chất BIỂU ĐIỂM – ĐÁP ÁNB. Phần ...

Tài liệu được xem nhiều: