Đề thi HSG cấp huyện Vật lý 7 (2013 - 2014) trường THCS Dân Hoà - (Kèm Đ.án)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.47 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn học sinh và quý thầy cô hãy tham khảo đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 7 năm 2013 - 2014 kèm đáp án của trường THCS Dân Hòa để hệ thống lại kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm ra đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HSG cấp huyện Vật lý 7 (2013 - 2014) trường THCS Dân Hoà - (Kèm Đ.án)PHÒNG GD – ĐT THANH OAI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Trường THCS Dân Hoà Năm học 2013 – 2014 Môn: Vật lý 7 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)Câu 1: (4,0 điểm) Một mẩu hợp kim thiếc – Chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng D =8,3g/cm3. Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì trong hợp kim. Biết khối lượng riêngcủa thiếc là D1= 7300kg/m3, của chì là D2 = 11300kg/m3 và coi rằng thể tích của hợpkim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần. . Câu 2: (4,0 điểm)Hai tia tới SI và SK vuông góc với nhau chiếu tới một gương phẳng S.tại hai điểm I và K như hình vẽ (H1). M I (H1) K a) Vẽ tia phản xạ của 2 tia tới SI và SK. b) Chứng minh rằng 2 tia phản xạ ấy cũng hợp với nhau 1 góc vuông. c) Giả sử góc tạo bởi tia tới SK với gương phẳng bằng 300. Chiếu một tia sáng từS tới gương đi qua trung điểm M của đoạn thẳng nối hai điểm I và K. Xác định góc tạobởi tia phản xạ của hai tia SK và SM.Câu 3 : (4 điểm) Mét ngêi cao 1,7m m¾t ngêi Êy c¸ch ®Ønh ®Çu 10 cm. §Ó ngêi Êynh×n thÊy toµn bé ¶nh cña m×nh trong g¬ng ph¼ng th× chiÒu cao tèi thiÓu cña g¬ng lµbao nhiªu mÐt? MÐp díi cña g¬ng ph¶i c¸ch mÆt ®Êt bao nhiªu mÐt?Câu 4. (2,5 điểm) Một vật ở cách một bức tường phẳng, nhẵn là 350m. Vật phát ra mộtâm thanh trong khoảng thời gian rất ngắn. a) Tính thời gian từ khi vật phát ra âm đến khi vật thu được âm phản xạ từ bứctường dội lại. b) Cùng với lúc phát ra âm, vật chuyển động đều về phía bức tường và vuông gócvới bức tường với vận tốc 10m/s. Xác định khoảng cách của vật với bức tường khi nógặp âm phản xạ từ bức tường dội lại. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.Câu 5 (3,0 điểm): Có hai bóng đèn Đ1 và Đ2; ba công tắc K1, K2, K3; một nguồn điện.Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện thỏa mãn đủ các yêu cầu sau: - Khi muốn đèn Đ1 sáng, chỉ bật công tắc K1. - Khi muốn đèn Đ2 sáng, chỉ bật công tắc K2. - Khi Muốn đèn Đ1 và đèn Đ2 cùng sáng, chỉ bật công tắc K3.Câu 6: (2,5 điểm):Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn nào sáng , tắt khi: a- Khi K1 và K2 cùng đóng b- Khi K1 mở và K2 đóng. c- Khi K1 đóng và K2 mở. d- Khi K1 và K2 cùng mở. + K1 Đ1 Đ2 Đ3 K2 ...................HẾT.................... Hướng dẫn chấm vật lý lớp 7 Câu Nội dung Điểm - Ta có D1 = 7300kg/m = 7,3g/cm3 ; D2 = 11300kg/m3 = 11,3g/cm3 3 - Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim - Gọi m2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim 0,7 5Bài 1: Ta có m = m1 + m2 664 = m1 + m2 (1) 0,75 m m1 m2 664 m1 m 2(4,0 đ) V = V1 + V2 (2) D D 1 D2 8,3 7,3 11,3 1,0 664 m1 664 m1 Từ (1) ta có m2 = 664- m1. Thay vào (2) ta được (3) 1,0 8,3 7,3 11,3 Giải phương trình (3) ta được m1 = 438g và m2 = 226g 0,5 Bài 2 a)(1,5đ) (Cách vẽ cho 0,5; vẽ đúng cho 1,0đ) (4,0 đ) S. R M - Lấy S’ đối xứng với S qua gương R - S’ là ảnh của S qua gương H M - Vì tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh nên nối S’I, S’K kéo dài lên mặt I K gương ta được tia IR và KR’ cần vẽ S b) 1,0 đ) 0,5 Chứng minh được ISK = IS K 0,5 Suy ra góc ISK = góc IS K =900 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HSG cấp huyện Vật lý 7 (2013 - 2014) trường THCS Dân Hoà - (Kèm Đ.án)PHÒNG GD – ĐT THANH OAI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Trường THCS Dân Hoà Năm học 2013 – 2014 Môn: Vật lý 7 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)Câu 1: (4,0 điểm) Một mẩu hợp kim thiếc – Chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng D =8,3g/cm3. Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì trong hợp kim. Biết khối lượng riêngcủa thiếc là D1= 7300kg/m3, của chì là D2 = 11300kg/m3 và coi rằng thể tích của hợpkim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần. . Câu 2: (4,0 điểm)Hai tia tới SI và SK vuông góc với nhau chiếu tới một gương phẳng S.tại hai điểm I và K như hình vẽ (H1). M I (H1) K a) Vẽ tia phản xạ của 2 tia tới SI và SK. b) Chứng minh rằng 2 tia phản xạ ấy cũng hợp với nhau 1 góc vuông. c) Giả sử góc tạo bởi tia tới SK với gương phẳng bằng 300. Chiếu một tia sáng từS tới gương đi qua trung điểm M của đoạn thẳng nối hai điểm I và K. Xác định góc tạobởi tia phản xạ của hai tia SK và SM.Câu 3 : (4 điểm) Mét ngêi cao 1,7m m¾t ngêi Êy c¸ch ®Ønh ®Çu 10 cm. §Ó ngêi Êynh×n thÊy toµn bé ¶nh cña m×nh trong g¬ng ph¼ng th× chiÒu cao tèi thiÓu cña g¬ng lµbao nhiªu mÐt? MÐp díi cña g¬ng ph¶i c¸ch mÆt ®Êt bao nhiªu mÐt?Câu 4. (2,5 điểm) Một vật ở cách một bức tường phẳng, nhẵn là 350m. Vật phát ra mộtâm thanh trong khoảng thời gian rất ngắn. a) Tính thời gian từ khi vật phát ra âm đến khi vật thu được âm phản xạ từ bứctường dội lại. b) Cùng với lúc phát ra âm, vật chuyển động đều về phía bức tường và vuông gócvới bức tường với vận tốc 10m/s. Xác định khoảng cách của vật với bức tường khi nógặp âm phản xạ từ bức tường dội lại. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.Câu 5 (3,0 điểm): Có hai bóng đèn Đ1 và Đ2; ba công tắc K1, K2, K3; một nguồn điện.Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện thỏa mãn đủ các yêu cầu sau: - Khi muốn đèn Đ1 sáng, chỉ bật công tắc K1. - Khi muốn đèn Đ2 sáng, chỉ bật công tắc K2. - Khi Muốn đèn Đ1 và đèn Đ2 cùng sáng, chỉ bật công tắc K3.Câu 6: (2,5 điểm):Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn nào sáng , tắt khi: a- Khi K1 và K2 cùng đóng b- Khi K1 mở và K2 đóng. c- Khi K1 đóng và K2 mở. d- Khi K1 và K2 cùng mở. + K1 Đ1 Đ2 Đ3 K2 ...................HẾT.................... Hướng dẫn chấm vật lý lớp 7 Câu Nội dung Điểm - Ta có D1 = 7300kg/m = 7,3g/cm3 ; D2 = 11300kg/m3 = 11,3g/cm3 3 - Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim - Gọi m2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim 0,7 5Bài 1: Ta có m = m1 + m2 664 = m1 + m2 (1) 0,75 m m1 m2 664 m1 m 2(4,0 đ) V = V1 + V2 (2) D D 1 D2 8,3 7,3 11,3 1,0 664 m1 664 m1 Từ (1) ta có m2 = 664- m1. Thay vào (2) ta được (3) 1,0 8,3 7,3 11,3 Giải phương trình (3) ta được m1 = 438g và m2 = 226g 0,5 Bài 2 a)(1,5đ) (Cách vẽ cho 0,5; vẽ đúng cho 1,0đ) (4,0 đ) S. R M - Lấy S’ đối xứng với S qua gương R - S’ là ảnh của S qua gương H M - Vì tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh nên nối S’I, S’K kéo dài lên mặt I K gương ta được tia IR và KR’ cần vẽ S b) 1,0 đ) 0,5 Chứng minh được ISK = IS K 0,5 Suy ra góc ISK = góc IS K =900 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tia phản xạ Chuyển động đều Đề thi học sinh giỏi Vật lý 7 cấp huyện Đề thi học sinh giỏi Vật lý 7 Đề thi học sinh giỏi lớp 7 Đề thi học sinh giỏiGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 376 0 0
-
7 trang 346 0 0
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 có đáp án
26 trang 324 0 0 -
8 trang 304 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
28 trang 295 0 0 -
Ebook Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Anh lớp 5 theo chuyên đề
138 trang 271 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ninh An
8 trang 243 0 0 -
8 trang 234 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 229 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
6 trang 223 0 0