Danh mục

Đề thi HSG môn Hóa năm 2008 - Sở GD&ĐT Phú Yên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 547.57 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo dành cho các bạn học sinh: Đề thi HSG môn Hóa năm 2008 của Sở GD&ĐT Phú Yên nhằm giúp các bạn luyện tập và củng cố kiến thức môn Hóa về công thức phân tử, cấu tạo không gian của phân tử. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HSG môn Hóa năm 2008 - Sở GD&ĐT Phú YênSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ----------------- KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2008-2009 Môn thi : HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi gồm có 2 trang)Câu 1. ( 2 điểm) Trong phaân töû M2X2 coù toång soá haït proâton, nôtron, electron laø 164, trong ñoùsoá haït mang ñieän nhieàu hôn soá haït khoâng mang ñieän laø 52. Soá khoái cuûa M lôùnhôn soá khoái cuûa X laø 23 ñôn vò. Toång soá haït proâton, nôtron, electron trong ion M+nhieàu hôn trong ion X22- laø 7 haït. Tìm công thức phân tử và mô tả cấu tạo không gian củaphân tử M2X2 (kiểu lai hóa, loại liên kết hóa học, góc hóa trị, mô hình).Câu 2. (2 điểm) Bieát raèng A , B , D laø caùc hôïp chaát coù trong nguyeân lieäu duøng ñeå saûnxuaát thuûy tinh (loaïi thöôøng). Haõy tìm caùc chaát A , B , D , E , G , Q , M , X , T thíchhôïp ñeå hoaøn thaønh caùc phöông trình hoùa hoïc theo sô ñoà phaûn öùng sau : t0 t0 a) A + B  E + G  b) D  Q + G t0 c) Q + B  M  d) Q + H2O  T e) T + A  D + X g) X + B  E + H2OCâu 3. ( 2 điểm) Phân tích 1 terpen A có trong tinh dầu chanh thu được kết quả sau: C chiếm 88,235%về khối lượng, khối lượng phân tử của A là 136 (đvC) A có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 , tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:2, khôngtác dụng với AgNO3/NH3. Ozon phân hoàn toàn A tạo ra 2 sản phẩm hữu cơ : anđehitfomicvà 3-axetyl-6-on heptanal. Xác định công thức cấu tạo của A. Xác định số đồng phân lập thể(nếu có).Câu 4. ( 2 điểm) Hòa tan m gam hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 6,72lít khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính thể tích dung dịch HNO3 2M (dư) đã dùng để hòa tanhết cũng m gam hỗn hợp 3 kim loại này ? Biết rằng lượng axit dư 20% so với lượng đủ phảnứng và sản phẩm khử chỉ có khí NO.Câu 5. ( 2 điểm) A và B là 2 chất hữu cơ thuộc 2 dãy đồng đẳng khác nhau. A lớn hơn B một nguyên tửcacbon. Hỗn hợp D gồm A, B có tỉ khối hơi so với hidro là 13,5. Đốt cháy hoàn toàn 10,8gam D chỉ thu được hơi nước và 30,8 gam CO2. Xác định công thức cấu tạo của A, B và tínhthể tích dung dịch AgNO3 2M trong NH3 dư để tác dụng vừa hết 10,8 g hỗn hợp D.Câu 6. (2 điểm) Pheùp phaân tích nhieät troïng laø moät phöông phaùp phaân tích xaùc ñònh thaønhphaàn cuûa chaát raén baèng phaân huûy nhieät. Söï thay ñoåi veà khoái löôïng theo nhieätñoä ñöôïc ño trong suoát quaù trình nung noùng. Moät maãu hoãn hôïp A cuûa canxi oxalat (CaC2O4) vaø magie oxalat (MgC2O4) ñöôïcnung noùng ñeán 9000C . Trong suoát quaù trình nung noùng, khoái löôïng cuûa hoãn hôïpñöôïc ño lieân tuïc. Quaù trình cho ta bieát khi tôùi khoaûng 4000C , coù hai phaûn öùng xaûyra laø : MgC2O4 (r)  MgO (r) + CO (k) + CO2 (k)  (1) CaC2O4 (r)  CaCO3 (r) + CO (k)  (2)vaø khi tôùi 7000C xuaát hieän phaûn öùng thöù ba. a. Vieát phöông trình cuûa phaûn öùng thöù ba. b. Bieát khoái löôïng cuûa hoãn hôïp maãu ôû 5000C laø 3,06 gam ; ôû 900 0C laø 2,03 gam. Haõy tính % veà khoái löôïng cuûa maãu hoãn hôïp A. c. Ñeå kieåm tra ñoä chính xaùc cuûa phöông phaùp phaân tích nhieät troïng, ngöôøita thöû xaùc ñònh khoái löôïng mol cuûa cacbon vaø so saùnh vôùi trò soá trong taøi lieäuñaõ bieát. Ngöôøi ta ñaõ nung noùng 7,30 gam canxi oxalat vaø thu ñöôïc keát quaû nhö sau : Nhieät ñoä (0C) 90 250 500 900 Khoái löôïng (g) 7,30 6,40 5,00 2,80 Nguyeân nhaân naøo laøm giaûm khoái löôïng trong khoaûng nhieät ñoä ñaàu ? Haõytính khoái löôïng mol cuûa cacbon treân cô sôû caùc döõ lieäu thöïc nghieäm thu ñöôïc ôûbaûng treân.Câu 7. (2 điểm) Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng,đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí NO duynhất đo ở điều kiện tiêu chuẩn, dung dịch B và còn lại 1,46 gam kim loại. Tính nồng độmol/lít của dung dịch HNO3 và khối lượng muối trong dung dịch B ?Câu 8. (2 điểm)a. Đánh giá các góc liên kết FOF, FNF, FBE trong hợp chất F2O, NF3, BF3 ?b. Gọi tên và viết công thức cấu tạo: H2S2O3, (NH4)2S2O8, N2H4, SO2Cl2, HPO3.c. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tốc độ cộng Br2 vào các chất sau và giải thích: etilen, propilen,tri metil etilen, iso butilen, vinil clorua.d. Kết tủa Ag2CrO4 có tan được trong dung dịch NH4NO3 không ? Biết pT(Ag2CrO4) = 11,8pK(NH3) = 4,76 pK(HCrO4-) = 6,5 và hằng số bền của phức β1 (AgNH3)+ = 2089,3.Câu 9. (4 điểm) Hãy cung cấp lí do ngắn gọn cho từng thí nghiệm quan sát sau:a. Trong cùng một điều kiện thí nghiệm, phản ứng của NaSCH3 với 1-brom-2-metylbutan xảyra chậm đáng kể so với khi phản ứng với 1-brombutan.b. Khi xử lí đồng phân đối quang tinh khiết (S)-2-butanol với bazơ mạnh như LiNH2, sau đóthu hồi lại ancol, thì người ta thấy nó vẫn giữ nguyên hoạt tính quang học; còn khi xử lí nóvới nước nóng có mặt một lượng nhỏ axit sunfuric, thì người ta lại thấy rượu thu hồi được bịmất hoạt tính quang học.c. Phản ứng của xiclobuten với brom (Br2, lạnh, trong tối) cho sản phẩm raxemic, trong khi đóphản ứng của nó với hidro nặng, có mặt xúc tác platin (D2, Pt) lại cho hợp chất mezo.d. (S)-2-butanol được tạo ra khi đun đối lưu (R)-2-brombutan trong dung dịch đậm đặc NaOHtrong etanol-nước. Raxemic 2-butanol được tạo ra khi đun đối lưu (R)-2-brombutan trongdung dịch loãng NaOH trong etanol-nước. Tốc độ tạo a ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: