Đề thi kết thúc học phần chương trình bổ sung kiến thức môn Quản trị sản xuất - Trường ĐH Kinh tế và Quản trị kinh doanh
Số trang: 7
Loại file: docx
Dung lượng: 113.54 KB
Lượt xem: 70
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với Đề thi kết thúc học phần chương trình bổ sung kiến thức môn Quản trị sản xuất - Trường ĐH Kinh tế và Quản trị kinh doanh được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kết thúc học phần chương trình bổ sung kiến thức môn Quản trị sản xuất - Trường ĐH Kinh tế và Quản trị kinh doanh TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN CHƯƠNG TRÌNH BỔ SUNG KIẾN THỨC MÔN: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Đề số: 01 Lưu ý: (Đề thi được phép sử dụng tài liệu) Câu 1 (4 điểm): Trình bày các phương pháp dự báo định tính và ưu nhược điểm của phương áp đó? Câu 2 (6 điểm): Lấy ví dụ 1 doanh nghiệp có địa chỉ cụ thể. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm sản xuất của doanh nghiệp đó? Họ và tên: SBD Ngày sinh Lớp: BỔ SUNG KIẾN THỨC QTKD Câu 1 (4 điểm): Trình bày các phương pháp dự báo định tính và ưu nhược điểm của phương áp đó? Trả lời: Phương pháp dự báo định tính là các phương pháp dựa trên ý kiến chủ quan của chủ thể được khảo sát, gồm: ban điều hành, lực lượng bán hàng, người tiêu dùng, đội ngũ chuyên gia. Các phương pháp dự báo định tính có thể được tiến hành khi chưa có đủ các số liệu thống kê, hoặc được dùng để xem xét thêm các kết quả dự báo tiến hành bằng các phương pháp định lượng. Các phương pháp dự báo định tính cụ thể như sau: Phương pháp hỏi ý kiến của ban điều hành Phương pháp này được sử dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp. Khi tiến hành dự báo, họ lấy ý kiến của các nhà quản trị cấp cao, những người phụ trách các công việc, các bộ phận quan trọng của doanh nghiệp, và sử dụng các số liệu thống kê về những chỉ tiêu tổng hợp: doanh số, chi phí, lợi nhuận... Ngoài ra cần lấy thêm ý kiến của các chuyên gia về marketing, tài chính, sản xuất, kỹ thuật. - Ưu điểm: + Giúp tập trung ý kiến của các thành viên trong ban điều hành, từ đó đưa ra quyết định chính xác hơn và có tính thực tiễn hơn. + Tạo điều kiện cho các thành viên trong ban điều hành có cơ hội thảo luận, trao đổi ý kiến với nhau, giúp nâng cao tinh thần đồng đội và tăng tính khả thi của quyết định. + Giúp các nhà quản lý hiểu rõ hơn về tình hình của công ty, cải thiện quy trình sản xuất và nâng cao năng suất làm việc. - Nhược điểm: + Có tính chủ quan của các thành viên và ý kiến của người có chức vụ cao nhất thường chi phối ý kiến của những người khác; + Các thành viên trong ban điều hành có thể có quan điểm khác nhau, điều này có thể dẫn đến khó khăn trong việc đưa ra quyết định chung Phương pháp lấy ý kiến của lực lượng bán hàng Những người bán hàng tiếp xúc thường xuyên với khách hàng, do đó họ hiểu rõ nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng. Họ có thể dự đoán được lượng hàng tiêu thụ tại khu vực mình phụ trách. Tập hợp ý kiến của nhiều người bán hàng tại nhiều khu vực khác nhau, ta có được lượng dự báo tổng hợp về nhu cầu đối với loại sản phẩm đang xét. - Ưu điểm: + Phương pháp này giúp nhà quản lý hiểu được những gì lực lượng bán hàng cần để bán hàng tốt hơn, từ đó giúp tăng doanh số bán hàng. + Cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo sự hài lòng của khách hàng. + Ngoài ra, giúp tạo ra một sự liên kết giữa lực lượng bán hàng và nhà quản lý, cải thiện tính đồng đội và sự tin tưởng trong công ty - Nhược điểm: + Phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người bán hàng. Một số có khuynh hướng lạc quan đánh giá cao lượng hàng bán ra của mình. Ngược lại, một số khác lại muốn giảm xuống để dễ đạt định mức. Phương pháp lấy ý kiến người tiêu dùng Phương pháp này sẽ thu thập nguồn thông tin từ đối tượng người tiêu dùng về nhu cầu hiện tại cũng như tương lai. Cuộc điều tra nhu cầu được thực hiện bởi những nhân viên bán hàng hoặc nhân viên nghiên cứu thị trường. Họ thu thập ý kiến khách hàng thông qua phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp hay điện thoại... Cách tiếp cận này không những giúp cho doanh nghiệp về dự báo nhu cầu mà cả trong việc cải tiến thiết kế sản phẩm. - Ưu điểm: + Cải thiện chất lượng sản phẩm: Phương pháp này giúp các nhà sản xuất cải thiện chất lượng sản phẩm thông qua việc thu thập ý kiến của người tiêu dùng, từ đó cải thiện hoặc điều chỉnh sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. + Nâng cao độ hài lòng của khách hàng: Việc lấy ý kiến của người tiêu dùng giúp tăng cường độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ của công ty, tạo ra một mối liên hệ tốt hơn giữa khách hàng và công ty. + Tăng doanh số bán hàng: Phương pháp này giúp tăng doanh số bán hàng thông qua việc hiểu rõ nhu cầu của khách hàng và cải thiện sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đó. - Nhược điểm: + Phương pháp này mất nhiều thời gian, việc chuẩn bị phức tạp, khó khăn và tốn kém, có thể không chính xác trong các câu trả lời của người tiêu dùng. + Kết quả thu được có thể không chính xác nếu mẫu người tiêu dùng không đại diện cho toàn bộ thị trường hoặc không có đủ số lượng mẫu đại diện. + Không thể đáp ứng tất cả nhu cầu của khách hàng: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kết thúc học phần chương trình bổ sung kiến thức môn Quản trị sản xuất - Trường ĐH Kinh tế và Quản trị kinh doanh TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN CHƯƠNG TRÌNH BỔ SUNG KIẾN THỨC MÔN: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Đề số: 01 Lưu ý: (Đề thi được phép sử dụng tài liệu) Câu 1 (4 điểm): Trình bày các phương pháp dự báo định tính và ưu nhược điểm của phương áp đó? Câu 2 (6 điểm): Lấy ví dụ 1 doanh nghiệp có địa chỉ cụ thể. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm sản xuất của doanh nghiệp đó? Họ và tên: SBD Ngày sinh Lớp: BỔ SUNG KIẾN THỨC QTKD Câu 1 (4 điểm): Trình bày các phương pháp dự báo định tính và ưu nhược điểm của phương áp đó? Trả lời: Phương pháp dự báo định tính là các phương pháp dựa trên ý kiến chủ quan của chủ thể được khảo sát, gồm: ban điều hành, lực lượng bán hàng, người tiêu dùng, đội ngũ chuyên gia. Các phương pháp dự báo định tính có thể được tiến hành khi chưa có đủ các số liệu thống kê, hoặc được dùng để xem xét thêm các kết quả dự báo tiến hành bằng các phương pháp định lượng. Các phương pháp dự báo định tính cụ thể như sau: Phương pháp hỏi ý kiến của ban điều hành Phương pháp này được sử dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp. Khi tiến hành dự báo, họ lấy ý kiến của các nhà quản trị cấp cao, những người phụ trách các công việc, các bộ phận quan trọng của doanh nghiệp, và sử dụng các số liệu thống kê về những chỉ tiêu tổng hợp: doanh số, chi phí, lợi nhuận... Ngoài ra cần lấy thêm ý kiến của các chuyên gia về marketing, tài chính, sản xuất, kỹ thuật. - Ưu điểm: + Giúp tập trung ý kiến của các thành viên trong ban điều hành, từ đó đưa ra quyết định chính xác hơn và có tính thực tiễn hơn. + Tạo điều kiện cho các thành viên trong ban điều hành có cơ hội thảo luận, trao đổi ý kiến với nhau, giúp nâng cao tinh thần đồng đội và tăng tính khả thi của quyết định. + Giúp các nhà quản lý hiểu rõ hơn về tình hình của công ty, cải thiện quy trình sản xuất và nâng cao năng suất làm việc. - Nhược điểm: + Có tính chủ quan của các thành viên và ý kiến của người có chức vụ cao nhất thường chi phối ý kiến của những người khác; + Các thành viên trong ban điều hành có thể có quan điểm khác nhau, điều này có thể dẫn đến khó khăn trong việc đưa ra quyết định chung Phương pháp lấy ý kiến của lực lượng bán hàng Những người bán hàng tiếp xúc thường xuyên với khách hàng, do đó họ hiểu rõ nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng. Họ có thể dự đoán được lượng hàng tiêu thụ tại khu vực mình phụ trách. Tập hợp ý kiến của nhiều người bán hàng tại nhiều khu vực khác nhau, ta có được lượng dự báo tổng hợp về nhu cầu đối với loại sản phẩm đang xét. - Ưu điểm: + Phương pháp này giúp nhà quản lý hiểu được những gì lực lượng bán hàng cần để bán hàng tốt hơn, từ đó giúp tăng doanh số bán hàng. + Cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo sự hài lòng của khách hàng. + Ngoài ra, giúp tạo ra một sự liên kết giữa lực lượng bán hàng và nhà quản lý, cải thiện tính đồng đội và sự tin tưởng trong công ty - Nhược điểm: + Phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người bán hàng. Một số có khuynh hướng lạc quan đánh giá cao lượng hàng bán ra của mình. Ngược lại, một số khác lại muốn giảm xuống để dễ đạt định mức. Phương pháp lấy ý kiến người tiêu dùng Phương pháp này sẽ thu thập nguồn thông tin từ đối tượng người tiêu dùng về nhu cầu hiện tại cũng như tương lai. Cuộc điều tra nhu cầu được thực hiện bởi những nhân viên bán hàng hoặc nhân viên nghiên cứu thị trường. Họ thu thập ý kiến khách hàng thông qua phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp hay điện thoại... Cách tiếp cận này không những giúp cho doanh nghiệp về dự báo nhu cầu mà cả trong việc cải tiến thiết kế sản phẩm. - Ưu điểm: + Cải thiện chất lượng sản phẩm: Phương pháp này giúp các nhà sản xuất cải thiện chất lượng sản phẩm thông qua việc thu thập ý kiến của người tiêu dùng, từ đó cải thiện hoặc điều chỉnh sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. + Nâng cao độ hài lòng của khách hàng: Việc lấy ý kiến của người tiêu dùng giúp tăng cường độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ của công ty, tạo ra một mối liên hệ tốt hơn giữa khách hàng và công ty. + Tăng doanh số bán hàng: Phương pháp này giúp tăng doanh số bán hàng thông qua việc hiểu rõ nhu cầu của khách hàng và cải thiện sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đó. - Nhược điểm: + Phương pháp này mất nhiều thời gian, việc chuẩn bị phức tạp, khó khăn và tốn kém, có thể không chính xác trong các câu trả lời của người tiêu dùng. + Kết quả thu được có thể không chính xác nếu mẫu người tiêu dùng không đại diện cho toàn bộ thị trường hoặc không có đủ số lượng mẫu đại diện. + Không thể đáp ứng tất cả nhu cầu của khách hàng: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi kết thúc học phần Đề thi học phần Quản trị sản xuất Quản trị sản xuất Phương pháp dự báo định tính Lựa chọn địa điểm sản xuất của doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 869 14 0
-
3 trang 690 13 0
-
2 trang 517 13 0
-
4 trang 492 10 0
-
2 trang 469 11 0
-
2 trang 459 6 0
-
3 trang 428 12 0
-
3 trang 425 13 0
-
3 trang 402 3 0
-
2 trang 395 9 0