![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Đàm phán trong kinh doanh quốc tế năm 2023-2024 có đáp án - Trường ĐH Văn Lang
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.60 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Đàm phán trong kinh doanh quốc tế năm 2023-2024 có đáp án - Trường ĐH Văn Lang được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Đàm phán trong kinh doanh quốc tế năm 2023-2024 có đáp án - Trường ĐH Văn Lang BM-003TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGĐƠN VỊ: KHOA THƯƠNG MẠI ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ 2, năm học 2023-2024I. Thông tin chung Tên học phần: Đàm phán trong Kinh doanh quốc tế Mã học phần: DCO0500 Số tin chỉ: 3 Mã nhóm lớp học phần: 232_DCO0500_01 Hình thức thi: Trắc nghiệm kết hợp Tự luận Thời gian làm bài: 60 phút Thí sinh được tham khảo tài liệu: ☒ Có ☐ KhôngII. Các yêu cầu của đề thi nhằm đáp ứng CLO (Phần này phải phối hợp với thông tin từ đề cương chi tiết của học phần) Trọng số Lấy dữ Ký Hình CLO trong liệu đo Câu hỏi Điểm số hiệu Nội dung CLO thức thành phần lường thi số tối đa CLO đánh giá đánh giá mức đạt (%) PLO/PI (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Hiểu một cách có hệ thống Từ câu Trắc PI 3.1, CLO 1 kiến thức cập nhật về đàm 20% 1 đến 2 điểm nghiệm PI 4.1 phán kinh doanh quốc tế. câu 5 Vận dụng lý thuyết và Từ câu nguyên tắc đàm phán kinh Trắc PI 3.2, CLO 2 20% 5 đến 2 điểm doanh trong thực hành đàm nghiệm PI 4.2 câu 10 phán Phân tích thông tin, dữ liệu Câu tự cần thiết phục vụ cho việc PI 3.1, CLO 3 Tự luận 60% luận 1 6 điểm chuẩn bị đàm phán với đối PI 4.1 và 2 tác từ nền văn hóa khác. Trang 1 / 6 BM-003III. Nội dung câu hỏi thiPHẦN TRẮC NGHIỆM (10 câu – 4 điểm)Câu 1: Trong các phong cách đàm phán sau, phong cách nào ưu việt nhất A. Người giải quyết vấn đề sáng tạo B. Người cạnh tranh C. Người mặc cả D. Người mộng tưởngANSWER: ACâu 2: …. đề cập đến môi trường kinh doanh xung quanh các cuộc đàm phán. A. Môi trường đàm phán B. Thiết lập đàm phán C. Quy trình đàm phán D. Giới hạn đàm phánANSWER: ACâu 3: Trong các thành phần thuộc cấu trúc đàm phán, thành phần nào nằm ngoài tầm kiểmsoát của các nhà đàm phán? A. Môi trường đàm phán B. Thiết lập đàm phán C. Quy trình đàm phán D. Giới hạn đàm phánANSWER: ACâu 4: Phong cách đàm phán nào sau đây cố gắng thỏa mãn nhu cầu của cả hai bên? A. Người giải quyết vấn đề sáng tạo B. Người mộng tưởng C. Người cạnh tranh D. Người mặc cảANSWER: ACâu 5: Phong cách đàm phán nào sau đây có mục tiêu chủ yếu là thỏa mãn lợi ích của bảnthân? A. Người cạnh tranh B. Người mộng tưởng C. Người mặc cả D. Người giải quyết vấn đề sáng tạoANSWER: ACâu 6: Điều nào sau đây là khía cạnh chính trong khung phân tích văn hóa của Hall? A. Không gian B. Hành vi giới tính C. Chủ nghĩa cá nhân D. Mức độ dân chủANSWER: A Trang 2 / 6 BM-003Câu 7: Điều gì không nên làm khi trao đổi nhượng bộ? A. Coi chi phí và giá trị là như nhau B. Tập trung vào lợi ích cơ bản của đối tác C. Dành một vài nhượng bộ để dự phòng khi kết thúc giao dịch D. Cung cấp đủ lợi nhuận, đặc biệt là trong các nền văn hóa rất khắt kheANSWER: ACâu 8: Hình thức nào sau đây không thể hiện quyền lực trong đàm phán? A. Quốc tịch của doanh nghiệp B. Khen thưởng C. Trình độ chuyên môn D. Hình phạtANSWER: ACâu 9: Điều nào sau đây không đúng khi nói về BATNA (Best Alternative To a NegotiatedAgreement)? A. Không bị ảnh hưởng bởi thời hạn đàm phán B. Là tiêu chuẩn để đánh giá một thỏa thuận được đề xuất C. Là một công cụ hữu ích và mạnh mẽ cho các nhà đàm phán D. Sự thay thế tốt nhất cho một thỏa thuận đã thương lượngANSWER: ACâu 10: Loại quyền lực nào sau đây kém ổn định hơn trong các cuộc đàm phán? A. Hình phạt B. Kiến thức C. Địa vị D. Kỹ năngANSWER: APHẦN TỰ LUẬN (2 câu – 6 điểm)Câu hỏi 1 (5 điểm): Hãy phân tích các phong cách đàm phán sau: Người né tránh, ngườimộng tưởng, người mặc cả, người cạnh tranh và người giải quyết vấn đề sáng tạo ?Câu hỏi 2 (1 điểm): Hãy trình bày 4 nguồn sức mạnh cá nhân trong đàm phán ? ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN VÀ THANG ĐIỂM Phần câu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Đàm phán trong kinh doanh quốc tế năm 2023-2024 có đáp án - Trường ĐH Văn Lang BM-003TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGĐƠN VỊ: KHOA THƯƠNG MẠI ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ 2, năm học 2023-2024I. Thông tin chung Tên học phần: Đàm phán trong Kinh doanh quốc tế Mã học phần: DCO0500 Số tin chỉ: 3 Mã nhóm lớp học phần: 232_DCO0500_01 Hình thức thi: Trắc nghiệm kết hợp Tự luận Thời gian làm bài: 60 phút Thí sinh được tham khảo tài liệu: ☒ Có ☐ KhôngII. Các yêu cầu của đề thi nhằm đáp ứng CLO (Phần này phải phối hợp với thông tin từ đề cương chi tiết của học phần) Trọng số Lấy dữ Ký Hình CLO trong liệu đo Câu hỏi Điểm số hiệu Nội dung CLO thức thành phần lường thi số tối đa CLO đánh giá đánh giá mức đạt (%) PLO/PI (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Hiểu một cách có hệ thống Từ câu Trắc PI 3.1, CLO 1 kiến thức cập nhật về đàm 20% 1 đến 2 điểm nghiệm PI 4.1 phán kinh doanh quốc tế. câu 5 Vận dụng lý thuyết và Từ câu nguyên tắc đàm phán kinh Trắc PI 3.2, CLO 2 20% 5 đến 2 điểm doanh trong thực hành đàm nghiệm PI 4.2 câu 10 phán Phân tích thông tin, dữ liệu Câu tự cần thiết phục vụ cho việc PI 3.1, CLO 3 Tự luận 60% luận 1 6 điểm chuẩn bị đàm phán với đối PI 4.1 và 2 tác từ nền văn hóa khác. Trang 1 / 6 BM-003III. Nội dung câu hỏi thiPHẦN TRẮC NGHIỆM (10 câu – 4 điểm)Câu 1: Trong các phong cách đàm phán sau, phong cách nào ưu việt nhất A. Người giải quyết vấn đề sáng tạo B. Người cạnh tranh C. Người mặc cả D. Người mộng tưởngANSWER: ACâu 2: …. đề cập đến môi trường kinh doanh xung quanh các cuộc đàm phán. A. Môi trường đàm phán B. Thiết lập đàm phán C. Quy trình đàm phán D. Giới hạn đàm phánANSWER: ACâu 3: Trong các thành phần thuộc cấu trúc đàm phán, thành phần nào nằm ngoài tầm kiểmsoát của các nhà đàm phán? A. Môi trường đàm phán B. Thiết lập đàm phán C. Quy trình đàm phán D. Giới hạn đàm phánANSWER: ACâu 4: Phong cách đàm phán nào sau đây cố gắng thỏa mãn nhu cầu của cả hai bên? A. Người giải quyết vấn đề sáng tạo B. Người mộng tưởng C. Người cạnh tranh D. Người mặc cảANSWER: ACâu 5: Phong cách đàm phán nào sau đây có mục tiêu chủ yếu là thỏa mãn lợi ích của bảnthân? A. Người cạnh tranh B. Người mộng tưởng C. Người mặc cả D. Người giải quyết vấn đề sáng tạoANSWER: ACâu 6: Điều nào sau đây là khía cạnh chính trong khung phân tích văn hóa của Hall? A. Không gian B. Hành vi giới tính C. Chủ nghĩa cá nhân D. Mức độ dân chủANSWER: A Trang 2 / 6 BM-003Câu 7: Điều gì không nên làm khi trao đổi nhượng bộ? A. Coi chi phí và giá trị là như nhau B. Tập trung vào lợi ích cơ bản của đối tác C. Dành một vài nhượng bộ để dự phòng khi kết thúc giao dịch D. Cung cấp đủ lợi nhuận, đặc biệt là trong các nền văn hóa rất khắt kheANSWER: ACâu 8: Hình thức nào sau đây không thể hiện quyền lực trong đàm phán? A. Quốc tịch của doanh nghiệp B. Khen thưởng C. Trình độ chuyên môn D. Hình phạtANSWER: ACâu 9: Điều nào sau đây không đúng khi nói về BATNA (Best Alternative To a NegotiatedAgreement)? A. Không bị ảnh hưởng bởi thời hạn đàm phán B. Là tiêu chuẩn để đánh giá một thỏa thuận được đề xuất C. Là một công cụ hữu ích và mạnh mẽ cho các nhà đàm phán D. Sự thay thế tốt nhất cho một thỏa thuận đã thương lượngANSWER: ACâu 10: Loại quyền lực nào sau đây kém ổn định hơn trong các cuộc đàm phán? A. Hình phạt B. Kiến thức C. Địa vị D. Kỹ năngANSWER: APHẦN TỰ LUẬN (2 câu – 6 điểm)Câu hỏi 1 (5 điểm): Hãy phân tích các phong cách đàm phán sau: Người né tránh, ngườimộng tưởng, người mặc cả, người cạnh tranh và người giải quyết vấn đề sáng tạo ?Câu hỏi 2 (1 điểm): Hãy trình bày 4 nguồn sức mạnh cá nhân trong đàm phán ? ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN VÀ THANG ĐIỂM Phần câu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi kết thúc học phần Đề thi kết thúc môn học Đề thi Đàm phán trong kinh doanh quốc tế Đề thi trường Đại học Văn Lang Đàm phán trong kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tếTài liệu liên quan:
-
3 trang 880 14 0
-
3 trang 704 13 0
-
2 trang 524 13 0
-
4 trang 514 13 0
-
2 trang 478 6 0
-
2 trang 475 12 0
-
3 trang 434 13 0
-
3 trang 434 12 0
-
3 trang 406 3 0
-
2 trang 401 9 0