Danh mục

Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Tâm lý học đại cương năm 2023-2024 có đáp án - Trường ĐH Văn Lang

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 205.27 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hi vọng Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Tâm lý học đại cương năm 2023-2024 có đáp án - Trường ĐH Văn Lang được chia sẻ dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Tâm lý học đại cương năm 2023-2024 có đáp án - Trường ĐH Văn Lang BM-004TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA LUẬT ĐỀ THI, ĐÁP ÁN/RUBRIC VÀ THANG ĐIỂM THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ 2, năm học 2023-2024I. Thông tin chung Tên học phần: Tâm lý học đại cương Mã học phần: 71LAWS10612 Số tin chỉ: 2 Mã nhóm lớp học phần: 232_71LAWS10612_01,02,03,04 Hình thức thi: Tự luận Thời gian làm bài: 60 phút Thí sinh được tham khảo tài liệu: ☒ Có ☐ KhôngCách thức nộp bài (Giảng viên ghi rõ yêu cầu):Gợi ý:- SV gõ trực tiếp trên khung trả lời của hệ thống thi;2. Giao nhận đề thi Sau khi kiểm duyệt đề thi, đáp án/rubric. Trưởng Khoa/Bộ môn gửi đề thi, đáp án/rubricvề Trung tâm Khảo thí qua email: khaothivanlang@gmail.com bao gồm file word và file pdf(nén lại và đặt mật khẩu file nén) và nhắn tin + họ tên người gửi qua số điện thoại0918.01.03.09 (Phan Nhất Linh). Trang 1 / 5 BM-004II. Các yêu cầu của đề thi nhằm đáp ứng CLO (Phần này phải phối hợp với thông tin từ đề cương chi tiết của học phần) Lấy dữ Ký Hình Trọng số CLO Câu Điểm liệu đo hiệu Nội dung CLO thức trong thành phần hỏi số lường CLO đánh giá đánh giá (%) thi số tối đa mức đạt PLO/PI (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Phân tích đặc điểm, quy luật CLO 2 và cấu trúc của Tự luận 50% 1, 3 6 PI1.1 các hiện tượng tâm lý Vận dụng kiến thức tâm lý học vào việc lí giải CLO 3 các hiện tượng Tự luận 50% 2 4 PỊ.2 tâm lý trong thực tiễn công việc và cuộc sống.III. Nội dung câu hỏi thiCâu hỏi 1: (2 điểm)Anh/ chị hãy phân tích tính chủ thể của hiện tượng tâm lý người. Cho ví dụ minh họa.Câu hỏi 2: ( 4 điểm)Hãy phân tích quy luật lây lan và thích ứng của xúc cảm tình cảm. Dựa vào những kiến thứcđã học về quy luật tình cảm, hãy lí giải hiện tượng “giận thì giận mà thương thì thương”Câu 3: (4 điểm)Phân tích vai trò của giáo dục trong sự hình thành, phát triển nhân cách. Trang 2 / 5 BM-004 ĐÁP ÁP VÀ THANG ĐIỂM Phần câu hỏi Nội dung đáp án Thang điểm Ghi chúI. Tự luận Anh/ chị hãy phân tích tính chủ Câu 1: thể của hiện tượng tâm lý người. 2.0 Cho ví dụ minh họa Tâm lý là sự phản ánh thế giới khách Nội dung a. quan vào não thông qua lăng kính 0.5 chủ quan của chủ thể. Cùng một sự vật, hiện tượng tác động vào những người khác nhau sẽ Nội dung b. 0.5 cho ra những hình ảnh tâm lý khác nhau về mức độ, sắc thái,… Ví dụ: Cùng ngắm trời mưa, A có thể Nội dung c. 0.25 thấy vui nhưng B thấy buồn Cùng 1 sự vật hiện tượng tác động vào cùng 1 con người nhưng ở mỗi Nội dung d. 0.5 thời điểm khác nhau có thể cho ra những hình ảnh tâm lý khác nhau. Ví dụ: Cùng 1 món ăn, tâm trạng vui thì cảm giác món ăn ngon hơn nhưng Nội dung e. 0.25 khi buồn thì lại thấy nó không còn ngon nữa Hãy phân tích quy luật lây lan và thích ứng của xúc cảm tình cảm. Dựa vào những kiến thức đã học Câu 2 4.0 về quy luật tình cảm, hãy lí giải hiện tượng “giận thì giận mà thương thì thương” Trang 3 / 5 BM-004 Quy luật lây lan: Xúc cảm, tình cảmNội dung a của người này có thể truyền lây“ 0.5 sang người khác. Quy luật lây lan tạo ra hiện tượngNội dung b vui lây, buồn lây, cảm thông, 0.5 đồng cảm... Việc lây lan tình cảm không là conNội dung c đường chủ yếu để hình thành tình 0.5 cảm. Quy luật thích ứng: Một xúc cảm, tình cảm nào đó được lặp đi lặp lạiNội dung d nhiều lần với một cường độ không 0.5 thay đổi thì cuối cùng cũng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống. Đó là hiện tượng thường được gọi làNội dung e 0.5 sự chai dạn của tình cảm Quy luật thích ứng gây ra sự nhàmNội dung f chán trong đời sống và các mối quan 0.5 hệ → đổ vỡ các mối quan hệ Hiện tượng giận thì giận mà thương thì thương là sự đan xen của cảmNội dung g giác giận và thương. Đây là nội dung 1.0 của quy luật pha trộn của xúc cảm, tình cảm. Phân tích vai trò củ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: