Danh mục

Đề thi kết thúc học phần học kì 3 môn Cơ học kết cấu 2 năm 2023-2024 có đáp án - Trường ĐH Văn Lang

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 505.17 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn sinh viên cùng tham khảo Đề thi kết thúc học phần học kì 3 môn Cơ học kết cấu 2 năm 2023-2024 có đáp án - Trường ĐH Văn Lang dưới đây giúp các em dễ dàng hơn trong việc ôn tập và nâng cao kiến thức chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kết thúc học phần học kì 3 môn Cơ học kết cấu 2 năm 2023-2024 có đáp án - Trường ĐH Văn Lang BM-004TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA XÂY DỰNG ĐỀ THI, ĐÁP ÁN/RUBRIC VÀ THANG ĐIỂM THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ 3, năm học 2023-2024I. Thông tin chung Tên học phần: CƠ HỌC KẾT CẤU 2 Mã học phần: 71CON140023 Số tin chỉ: 03 Mã nhóm lớp học phần: 233_71CON140023_01, 233_71CON140023_02 Hình thức thi: Tự luận Thời gian làm bài: 90 phút Thí sinh được tham khảo tài liệu: ☒ Có ☐ KhôngSinh viện làm bài tự luận trên giấy thi và nộp bài cho cán bộ coi thi.Sinh viện được SỬ DỤNG TÀI LIỆU GIẤYII. Các yêu cầu của đề thi nhằm đáp ứng CLO (Phần này phải phối hợp với thông tin từ đề cương chi tiết của học phần) Lấy dữ Ký Hình Trọng số CLO Câu Điểm liệu đo hiệu Nội dung CLO thức trong thành phần hỏi số lường CLO đánh giá đánh giá (%) thi số tối đa mức đạt PLO/PI (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Áp dụng các phương pháp, công thức tính toán hệ phẳng tĩnh 1.1 0.5 PI 2.1 CLO1 Tự luận 20% định chịu tải trọng 1.2 0.5 PI 2.2 bất động để tính toán chuyển vị cho hệ Áp dụng các phương pháp, công thức tính toán cho hệ phẳng CLO2 siêu tĩnh chịu tải Tự luận 20% 2.0 2 PI 2.3 trọng bất động để tính toán nội lực và chuyển vị cho hệ Thực hiện thành 1.1 1 CLO3 thạo phương pháp Tự luận 60% 1.2 1 PI 6.1 tính toán, phương 2.0 5 Trang 1 / 7 BM-004pháp vẽ biểu đồ đểxác định xác địnhnội lực, vẽ biểu đồnội lực, tínhchuyển vị cho hệphẳng tĩnh định vàsiêu tĩnh chịu tảitrọng bất động Trang 2 / 7 BM-004III. Nội dung câu hỏi thiCâu 1 (3 điểm)Cho hệ khung phẳng chịu lực như hình vẽ 1. Với các thanh có độ cứng như nhau và có EI =const. 1. Vẽ biểu đồ moment M cho hệ khung phẳng trên. (1,5 điểm) 2. Tính chuyển vị đứng tại K (Bỏ qua ảnh hưởng của biến dạng trượt và biến dạng dọc trục) (1.5 điểm)Câu 2 (7 điểm)Cho hệ khung phẳng siêu tĩnh chịu lưc như hình vẽ 2. Cho độ cứng các thanh như nhau,EI=const. Tính và vẽ biểu đồ nội lực cho hệ khung phẳng siêu tĩnh trên bằng phương pháplực (Bỏ qua ảnh hưởng của biến dạng trượt và biến dạng dọc trục). Trang 3 / 7 BM-004 ĐÁP ÁP VÀ THANG ĐIỂMPhần Nội dung đáp án Thang Ghicâu điểm chúhỏiI. Tự luận Câu Cho hệ khung phẳng chịu lực như hình vẽ 1. Với các thanh có 3.0 1 độ cứng như nhau và có EI = const Câu Tính và vẽ biểu đồ moment M do tải trọng gây ra 1.5 1.1. Tính phản lực: • H A = 18.3 = 54kN 0.25 • M /A = 18.3.1,5 + 80.3 − VC .6 = 0  VC = 53,5kN 0.25 0.25 • VA = 80 − 53,5 = 26,5 ( kN ) Vẽ biểu đồ Moment 0.75 Vẽ biểu đồ moment trạng thái khả dĩ “K” 0.5 Chiều dài đoạn BC BC = 62 + 32 = 6,7 m Chuyển vị đứng tại K 1.0 Trang 4 / 7 BM-004 1 1 2 1 2 1  yK = 2 .1,5.3,35. .160,5 + .1,5.3,35.  .160,5 + .81    EI 3 2 3 3  102309 639, 43 yK = = ( m) 1603EI EI Chuyển vị đứng hướng xuốngCâu Cho hệ khung phẳng siêu tĩnh chịu lưc như hình vẽ 2. Cho độ 7.0 2 cứng các thanh như nhau, EI=const Xác định bậc siêu tĩnh n = 3.V− K = 3.1 − 1 = 2 ( BST ) 0.25 Hệ cơ bản phương pháp lực 0.25 Viết hệ phương trình chính tắc cho phương pháp lực 11 X 1 + 12 X 2 + 1P = 0  0.25  21 X 1 +  22 X 2 +  2 P = 0 Tìm các hệ số và số hạng tự do của hệ phương trình chính tắc 0.25 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: