Danh mục

Đề thi kết thúc học phần học kì 3 môn Pháp luật kinh doanh bảo hiểm năm 2023-2024 có đáp án - Trường ĐH Văn Lang

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 156.41 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo Đề thi kết thúc học phần học kì 3 môn Pháp luật kinh doanh bảo hiểm năm 2023-2024 có đáp án - Trường ĐH Văn Lang dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kết thúc học phần học kì 3 môn Pháp luật kinh doanh bảo hiểm năm 2023-2024 có đáp án - Trường ĐH Văn Lang BM-003TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA: LUẬT ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ I, năm học 2023 - 2024Mã học phần: 231_71LAWS40472_01,02Tên học phần: PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂMMã nhóm lớp học phần: 71K27LUAT04 71K27LUAT01 71K27LUAT03 71K27LUAT0671K27LUAT02 71K27LUAT05Thời gian làm bài (phút/ngày): 60 phútHình thức thi: Trắc nghiệm kết hợp tự luậnSV được tham khảo tài liệu: - Có  (SV chỉ được sử dụng tài liệu bằng giấy). - Không Cách thức nộp bài phần tự luận: SV gõ trực tiếp trên khung trả lời của hệ thống thi.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm)Cung cấp dịch vụ tái bảo hiểm là phạm vi hoạt động của?A. Doanh nghiệp tái bảo hiểmB. Doanh nghiệp môi giới bảo hiểmC. Đại lý bảo hiểmD. Doanh nghiệp bảo hiểmANSWER: ABảo hiểm nào sau đây là bảo hiểm bắt buộc?A. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giớiB. Bảo hiểm sức khỏeC. Bảo hiểm tài sảnD. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự nghề nghiệpANSWER: AGiấy phép kinh doanh bảo hiểm được cấp bởi? 1 BM-003A. Bộ Tài chínhB. Ngân hàng Nhà nướcC. Bộ Công anD. Chính phủANSWER: ACó mấy loại hợp đồng bảo hiểm theo pháp luật hiện hành?A. 5B. 4C. 3D. 2ANSWER: ALoại hình công ty nào không là hình thức pháp lý của doanh nghiệp bảo hiểm?A. Công ty hợ danhB. Công ty cổ phầnC. Công ty TNHH một thành viênD. Công ty TNHH hai thành viên trở lênANSWER: ANhượng tái bảo hiểm là hoạt động kinh doanh của?A. Chi nhánh doanh nghiệp tái bảo hiểm nước ngoàiB. Đại lý bảo hiểmC. Môi giới bảo hiểmD. Tư vấn bảo hiểmANSWER: ANhận định nào sau đây ĐÚNG?A. Hợp đồng bảo hiểm nhóm là trường hợp liên quan đến bảo hiểm nhân thọ. 2 BM-003B. Quan hệ tái bảo hiểm chỉ là quan hệ giữa doanh nghiệp bảo hiểm với khách hàng là cánhânC. Doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài không được phép kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tạiViệt Nam.D. Môi giới bảo hiểm là hoạt động kinh doanh chỉ được thực hiện bởi cá nhân.ANSWER: ASửa chữa tài sản bị thiệt hại mà doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện cho khách hàng đốivới hợp đồng bảo hiểm nào?A. Bảo hiểm tài sảnB. Bảo hiểm sức khỏeC. Bảo hiểm nhân thọD. Bảo hiểm trách nhiệm dân sựANSWER: ACâu nhận định nào sau đây là SAI?A. Đại lý bảo hiểm bắt buộc phải ký quỹ tại một ngân hàng thương mạiB. Bộ Tài chính là cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh bảo hiểm.C. Cá nhân được phép tham gia vào kinh doanh bảo hiểm.D. Doanh nghiệp bảo hiểm không được phép huy động tiền gửi.ANSWER: ANhận định nào sau đây ĐÚNG?A. Quan hệ tái bảo hiểm là quan hệ giữa doanh nghiệp bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm.B. Quan hệ bảo hiểm chỉ là quan hệ giữa doanh nghiệp bảo hiểm với khách hàng là cá nhân.C. Doanh nghiệp bảo hiểm với đại lý bảo hiểm là quan hệ giữa công ty mẹ - con.D. Đại lý bảo hiểm là hoạt động kinh doanh chỉ được thực hiện bởi tổ chức.ANSWER: A 3 BM-003PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm/câu)Câu 1 (1.0 điểm):Ông A bán bảo hiểm nhân thọ của một công ty bảo hiểm B, cho người quen. Việc làmnày của A có hợp pháp không?Đáp án Câu 1: Việc bán bảo hiểm này của A là hợp pháp nếu A thỏa mãn quy định tạiKhoản 1 Điều 125 Luật KDBH 2022Câu 2 (1.0 điểm): Ông Bình được đại lý bảo hiểm tư vấn như sau: “Người thụ hưởngphải là cá nhân có quan hệ huyết thống với người được bảo hiểm thì mới được hưởngtiền bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm con người”. Hỏi đại lý bảo hiểm tư vấn có đúngkhông?Đáp án Câu 2: Đại lý bảo hiểm tư vấn không đúng cho ông Bình, vì “Người thụ hưởng làtổ chức, cá nhân được bên mua bảo hiểm chỉ định nhận tiền bảo hiểm trong hợp đồng bảohiểm con người”CSPL: Khoản 26 Điều 4 Luật Kinh doanh bảo hiểmCâu 3 (1.0 điểm): “Có bao nhiêu loại bảo hiểm thì tương ứng có bấy nhiêu loại hợp đồngbảo hiểm”. Nhận định đúng hay sai? Giải thích tại sao? Nêu cơ sở pháp lý.Đáp án Câu 3: SAITheo Khoản 1 Điều 7 Luật KDBH 2022 thì có 3 loại hình bảo hiểm: nhân thọ, sức khỏe, phinhân thọ. Còn theo quy định tại Khoản 1 Điều 15 Luật KDBH 2022 thì có 5 loại hợp đồngbảo hiểm.Câu 4 (1.0 điểm): Bà M dự định mua một sản phẩm bảo hiểm sức khỏe cho mình, docông ty bảo hiểm L bán. Trong quá trình thảm khảo nội dung hợp đồng bảo hiểm, bàM không đồng ý nội dung của điều khoản “ sự kiện bảo hiểm” nên bà M muốn thươnglượng với công ty bảo hiểm L để sửa lại nội dung của điều khoản này. Hỏi bà M và côngty bảo hiểm L có thương lượng với nhau để sửa nội dung điều khoản “sự kiện bảohiểm” không?Đáp án Câu 4: Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng theo mẫu nên nội dung của hợp đồng docông ty bảo hiểm soạn thảo sẵn (đã được đăng ký với Bộ Tài chính) nên khách hàng muabảo hiểm chỉ có thể chấp nhận ký giao kết hợp đồng hay là không giao kết, mà không đượcthương lượng sửa đổi nội dung hợp đồng bảo hiểm theo ý chí khách hàng. 4 BM-003Câu 5 (1.0 điểm): Công ty TNHH An Gia có mua bảo hiểm tài sản cho dây chuyền sảnxuất của công ty, do bên công ty bảo hiểm B.V bán. Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm nhưtrong hợp đồng thì công ty bảo hiểm B.V trả lời cho công ty An Gia là công ty B.V sẽchỉ sửa chữa tài sản bị thiệt hại chứ không đồng ý trả tiền bồi thường cho An Gia. Côngty An Gia không đồng ý hình thức bồi thương theo như công ty bảo hiểm B.V đưa ra.Anh, Chị có ý kiến gì về tình huống này?Đáp án Câu 5:Bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm có thể thỏ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: