Danh mục

Đề thi kết thúc học phần môn Đạo đức kinh doanh và VHDN - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM (Đề 1)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 255.31 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luyện tập với "Đề thi kết thúc học phần môn Đạo đức kinh doanh và VHDN - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM (Đề 1)" giúp bạn hệ thống được các kiến thức cần thiết, nâng cao khả năng tư duy và kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị bước vào kì thi sắp tới đạt kết quả tốt nhất! Mời các bạn cùng tham khảo đề thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kết thúc học phần môn Đạo đức kinh doanh và VHDN - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM (Đề 1) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VHDN (số câu trong đề thi: 50) Thời gian làm bài: 60 phút Họ và tên : …………………………………….. MSSV: ………………………….. NỘI DUNG ĐỀ THI Câu 1. Những mâu thuẫn đạo đức trong tổ chức có thể nảy sinh do: a. Những tính toán vị kỷ của một số cá nhân b. Sự bất cập của hệ thống chuẩn mực đạo đức c. Không thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các chương trình đạo đức d. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 2. Theo Scholz, dạng văn hóa nào có nhân tố bên trong ảnh hưởng đến quyết định văn hoá tổ chức? a. Văn hoá tiến triển b. Văn hoá nội sinh c. Văn hoá ngoại sinh d. Văn hoá thứ bậc Câu 3. Những thay đổi nào dựa trên tiêu thức phạm vi và mức độ chủ động của con người trong việc tổ chức ? a. Thay đổi có tính điều chỉnh, thay đổi có tính chất quá độ, thay đổi có tính chất biến đổi. b. Thay đổi có tính điều chỉnh, thay đổi thích nghi, thay đổi có tính chất biến đổi. c. Thay đổi có tính điều chỉnh, thay đổi thích nghi, thay đổi tái định hướng, thay đổi tái tạo. d. Thay đổi có tính điều chỉnh, thay đổi thích nghi, thay đổi tái định hướng, thay đổi có tính chất quá độ. Câu 4. Mâu thuẫn là vấn đề đạo đức xuất hiện trong mỗi cá nhân hoặc giữa các đối tượng hữu quan do sự bất đồng trong quan niệm a. Không phải vì mối quan hệ hợp tác và phối hợp, về giá trị đạo đức b. Về những vấn đề liên quan đến lợi ích c. Không vì quyền lực - công nghệ, trong các hoạt động phối hợp chức năng d. Không phải do phân chia lợi ích mà vì sự bất hòa trong phối hợp công việc Câu 5. Định nghĩa: “Thiện” là a. Tư tưởng, hành vi, lối sống đối lập với những yêu cầu với đạo đức xã hội b. Đem lại điều tốt lành, giúp đỡ người khác. Hành vi “thiện” được gọi là cử chỉ đẹp làm vui lòng mọi người c. Không tôn trọng lợi ích của cá nhân mà chỉ tôn trọng lợi ích tập thể và xã hội d. Động cơ xấu, kết quả tốt được coi là thiện Câu 6. Doanh nghiệp cần định kỳ kiểm tra việc tuân thủ đạo đức cụ thể như: a. Kiểm tra các nhân tố ảnh hưởng đến cách đưa ra quyết định b. Kiểm tra khả năng hiểu biết các vấn đề đạo đức c. Kiểm tra mức độ ảnh hưởng của hệ thống thưởng phạt đối với hành vi vi phạm đạo đức của các thành viên d. Tất cả các ý trên đều đúng Câu 7. Chọn phát biểu ĐÚNG khi nói về văn hoá công việc trong các dạng văn hoá doanh nghiệp của Harrison/Handy: 1 a. Thường xuất hiện khi tất cả nỗ lực trong tổ chức đều tập trung vào việc thực hiện công việc hay dự án cụ thể b. Quyền lực được quyết định do vị trí hay uy tín trong tổ chức chứ không phải bởi năng lực chuyên môn c. Về cấu trúc, văn hóa công việc có hình thức giống một mạng nhện d. Không có tính chủ động, linh hoạt, thích ứng tốt Câu 8. Nhân tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là nhân tố kìm hãm sự thay đổi? a. Sự thay đổi của các chính sách và quy định của Nhà nước. b. Con người với thói quen, thái độ và hành vi cũng như mong muốn duy trì những gì họ đã quen thuộc. c. Bộ máy tổ chức với những lề lối làm việc quan liêu. d. Yếu tố văn hóa doanh nghiệp của công ty được thể hiện thông qua những quy định không còn phù hợp với thực tế kinh doanh. Câu 9. Đối với văn hóa doanh nghiệp thì phong cách lãnh đạo: a. Không phải là nhân tố quan trọng mà người quản lý có thể sử dụng trong việc định hình, phát triển văn hóa doanh nghiệp. b. Được quyết định bởi nhiều yếu tố như tính cách, năng lực chuyên môn, kinh nghiệm, quan điểm, thái độ, đặc trưng kết cấu tổ chức và văn hóa doanh nghiệp (mối quan hệ, truyền thống, triết lý tổ chức). c. Không có ảnh hưởng đến việc lựa chọn hành vi của nhân viên. d. Không được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau Câu 10. Chọn phát biểu đúng về biểu trưng của văn hoá doanh nghiệp: a. Sự phát triển của khoa học. b. Sự vận động không ngừng của cuộc cạnh tranh trong nước và quốc tế. c. Sự thay đổi của các chính sách và quy định của Nhà nước. d. Cả 3 đáp án trên đều đúng. Câu 11. Biểu trưng phi trực quan nào của văn hóa doanh nghiệp là thói quen tư duy theo kinh nghiệm để phản ứng theo cách nhất quán mong muốn hoặc không mong muốn đối với sự vật, hiện tượng. a. Lý tưởng b. Giá trị c. Thái độ d. Niềm tin Câu 12. Phong cách bề trên là phong cách lãnh đạo: a. Tạo một bầu không khí tích cực qua việc hỗ trợ cho nhân viên trong việc hình thành năng lực cần thiết để đạt được thành công lâu dài. b. Thích hợp để quản lý những người nhiều tham vọng, trọng thành tích, có sức sáng tạo và nhanh chóng đạt được thành tích. c. Rất quan tâm đến việc tăng cường thông tin, giao tiếp trong doanh nghiệp. d. Tạo ra bầu không khí bất lợi do những yêu cầu đặt ra là quá cao. Câu 13. Đối với doanh nghiệp thì đạo đức kinh doanh a. Không thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trong b. Đề cập đến quy tắc ứng xử, không làm cơ sở ra quyết định trong quan hệ kinh doanh c. Liên quan đến nguyên tắc, quy định chỉ đạo quyết định của cá nhân và tổ chức d. Không liên quan đến quy định chỉ đạo quyết định của cá nhân và tổ chức Câu 14. Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức cần mang tính gì? a. Phục tùng b. Đe doạ c. Cưỡng bức d. Tự nguyện 2 Câu 15. Hãy cho biết nghĩa vụ nào dưới đây là đầy đủ, đúng dựa vào cách tiếp cận theo tầm quan trọng đối với trách nhiệm xã hội ? a. Các nghĩa vụ cơ bản, gồm kinh tế và pháp lý cơ bản tối thiểu, phát triển, tự nguyện b. Các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: