Đề thi kết thúc học phần Vật liệu điện - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (Đề 1)
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.10 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo Đề thi kết thúc học phần Vật liệu điện - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kết thúc học phần Vật liệu điện - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (Đề 1) ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN “ VẬT LIỆU ĐIỆN” – ĐỀ LẺ (số cuối MSSV là lẻ) – Thời gian 90 phút(Chụp bài – scan file PDF-đặt tên file (MSSV)- gửi vào địa chỉ email Busoc2011@gmail.com) Câu 1: (2 điểm) Phân biệt vật liệu siêu dẫn và vật liệu nghịch từ? Vật liệu phản sắt từ có đặc điểm gì khác với vật liệu sắt từ (giải thích)? Câu 2: (2 điểm) Phân biệt hiện tượng từ hóa tự nhiên và bão hòa từ? So sánh vật liệu vô định hình với vật liệu sắt từ? Câu 3: (2 điểm) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cách điện của dầu máy biến áp? Giải thích hiện tượng dẫn điện trong điện môi lỏng? Câu 4: (2 điểm) Cho 1 loại điện môi nhựa Bakelit có chiều dày d = 0,75 mm, điện áp tác dụng U = 480 V ta đo được dòng điện khối Iv = 18,5 μA, dòng điện mặt Is = 17 μA. Tính điện trở suất mặt và điện trở suất khối của vật liệu? Biết: bán kính của cực đo lường 2,5 cm, đường kính trong của cực cao áp D1=7 cm và đường kính của cực đo lường D2=5 cm. Câu 5: (2 điểm) Hằng số điện môi của khí Neon là 1.00013. Tính hệ số phân cực điện tử của các nguyên tử Ne nếu khí chứa 3,6 × 1028 nguyên tử/m3 và từ đó tính bán kính của nguyên tử Neon ( 0=8,854 × 10-12 F/m)?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kết thúc học phần Vật liệu điện - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (Đề 1) ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN “ VẬT LIỆU ĐIỆN” – ĐỀ LẺ (số cuối MSSV là lẻ) – Thời gian 90 phút(Chụp bài – scan file PDF-đặt tên file (MSSV)- gửi vào địa chỉ email Busoc2011@gmail.com) Câu 1: (2 điểm) Phân biệt vật liệu siêu dẫn và vật liệu nghịch từ? Vật liệu phản sắt từ có đặc điểm gì khác với vật liệu sắt từ (giải thích)? Câu 2: (2 điểm) Phân biệt hiện tượng từ hóa tự nhiên và bão hòa từ? So sánh vật liệu vô định hình với vật liệu sắt từ? Câu 3: (2 điểm) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cách điện của dầu máy biến áp? Giải thích hiện tượng dẫn điện trong điện môi lỏng? Câu 4: (2 điểm) Cho 1 loại điện môi nhựa Bakelit có chiều dày d = 0,75 mm, điện áp tác dụng U = 480 V ta đo được dòng điện khối Iv = 18,5 μA, dòng điện mặt Is = 17 μA. Tính điện trở suất mặt và điện trở suất khối của vật liệu? Biết: bán kính của cực đo lường 2,5 cm, đường kính trong của cực cao áp D1=7 cm và đường kính của cực đo lường D2=5 cm. Câu 5: (2 điểm) Hằng số điện môi của khí Neon là 1.00013. Tính hệ số phân cực điện tử của các nguyên tử Ne nếu khí chứa 3,6 × 1028 nguyên tử/m3 và từ đó tính bán kính của nguyên tử Neon ( 0=8,854 × 10-12 F/m)?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi kết thúc học phần Vật liệu điện Đề thi môn Vật liệu điện Bài tập môn Vật liệu điện Ôn thi môn Vật liệu điện Vật liệu siêu dẫn Vật liệu nghiệp từTài liệu liên quan:
-
3 trang 875 14 0
-
3 trang 701 13 0
-
2 trang 520 13 0
-
4 trang 499 11 0
-
2 trang 473 12 0
-
2 trang 466 6 0
-
3 trang 433 12 0
-
3 trang 430 13 0
-
3 trang 403 3 0
-
2 trang 399 9 0