Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Vật lí lớp 11 năm học 2020-2021 – Trường THPT Lý Thường Kiệt
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.68 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn và quý phụ huynh cùng tham khảo "Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Vật lí lớp 11 năm học 2020-2021 – Trường THPT Lý Thường Kiệt" để hỗ trợ cho quá trình học tập và ôn luyện kiến thức cho học sinh khối 11.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Vật lí lớp 11 năm học 2020-2021 – Trường THPT Lý Thường KiệtSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LẦN 1 TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT NĂM HỌC: 2020-2021 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 11 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) Mã đề: 132Câu 1: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện đi qua. B. Các đường sức điện của hệ điện tích là đường cong không kín. C. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau. D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu. B. Chim thường xù lông về mùa rét. C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường. D. Sét giữa các đám mây.Câu 3: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếpxúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích A. q = q1 + q2 . B. q = q1 - q2. C. q = (q1 + q2)/2. D. q = (q1 - q2 ).Câu 4: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 10cos2πt (cm) có pha tại thời điểm t là A. 2π. B. 2πt. C. 0. D. π.Câu 5: Cọ xát thanh ebonit vào miếng dạ, thanh ebonit tích điện âm vì: A. Electron chuyển từ thanh ebonit sang dạ. B. Electrong chuyển từ dạ sang thanh ebonit. C. Proton chuyển từ dạ sang thanh ebonit. D. Proton chuyển từ thanh ebonit sang dạ.Câu 6: Cường độ điện trường là đại lượng A. véctơ B. vô hướng, có giá trị dương. C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm. D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.Câu 7: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc A. độ lớn điện tích thử. B. độ lớn điện tích đó. C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D. hằng số điện môi của của môi trường.Câu 8: Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng A. 1 J.C. B. 1 J/C. C. 1 N/C. D. 1. J/N.Câu 9: Nhận xét nào sau đây không đúng về điện môi? A. Điện môi là môi trường cách điện. B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1. C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đónhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần. D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.Câu 10: Gọi x là li độ, k là hệ số tỉ lệ (k > 0). Lực tác dụng làm vật dao động điều hòa có dạng A. F = kx. B. F = -kx2. C. F = kx2. D. F = -kx.Câu 11: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai? A. B. C. D.Câu 12: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nốihai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = E.d. B. U = E/d. C. U = q.E.d. D. U = q.E/q.Câu 13: Trong không khí luôn luôn có những ion tự do. Nếu thiết lập một điện trường trong không khí thìđiện trường này sẽ làm cho các ion di chuyển thế nào? A. Ion âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. B. Ion âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. C. Ion dương sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. Trang 1/4 - Mã đề thi 132 D. Các ion sẽ không dịch chuyển.Câu 14: Sau khi được nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng A. hóa năng. B. cơ năng. C. nhiệt năng. D. năng lượng điện trường trong tụ điện.Câu 15: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau, mỗi vật dẫn là một bản tụđiện. B. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. C. Điện dung của tụ điện được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ. D. Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Vật lí lớp 11 năm học 2020-2021 – Trường THPT Lý Thường KiệtSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LẦN 1 TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT NĂM HỌC: 2020-2021 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 11 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) Mã đề: 132Câu 1: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện đi qua. B. Các đường sức điện của hệ điện tích là đường cong không kín. C. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau. D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu. B. Chim thường xù lông về mùa rét. C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường. D. Sét giữa các đám mây.Câu 3: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếpxúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích A. q = q1 + q2 . B. q = q1 - q2. C. q = (q1 + q2)/2. D. q = (q1 - q2 ).Câu 4: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 10cos2πt (cm) có pha tại thời điểm t là A. 2π. B. 2πt. C. 0. D. π.Câu 5: Cọ xát thanh ebonit vào miếng dạ, thanh ebonit tích điện âm vì: A. Electron chuyển từ thanh ebonit sang dạ. B. Electrong chuyển từ dạ sang thanh ebonit. C. Proton chuyển từ dạ sang thanh ebonit. D. Proton chuyển từ thanh ebonit sang dạ.Câu 6: Cường độ điện trường là đại lượng A. véctơ B. vô hướng, có giá trị dương. C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm. D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.Câu 7: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc A. độ lớn điện tích thử. B. độ lớn điện tích đó. C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D. hằng số điện môi của của môi trường.Câu 8: Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng A. 1 J.C. B. 1 J/C. C. 1 N/C. D. 1. J/N.Câu 9: Nhận xét nào sau đây không đúng về điện môi? A. Điện môi là môi trường cách điện. B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1. C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đónhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần. D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.Câu 10: Gọi x là li độ, k là hệ số tỉ lệ (k > 0). Lực tác dụng làm vật dao động điều hòa có dạng A. F = kx. B. F = -kx2. C. F = kx2. D. F = -kx.Câu 11: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai? A. B. C. D.Câu 12: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nốihai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = E.d. B. U = E/d. C. U = q.E.d. D. U = q.E/q.Câu 13: Trong không khí luôn luôn có những ion tự do. Nếu thiết lập một điện trường trong không khí thìđiện trường này sẽ làm cho các ion di chuyển thế nào? A. Ion âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. B. Ion âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. C. Ion dương sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. Trang 1/4 - Mã đề thi 132 D. Các ion sẽ không dịch chuyển.Câu 14: Sau khi được nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng A. hóa năng. B. cơ năng. C. nhiệt năng. D. năng lượng điện trường trong tụ điện.Câu 15: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau, mỗi vật dẫn là một bản tụđiện. B. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. C. Điện dung của tụ điện được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ. D. Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi khảo sát chất lượng Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 11 Đề thi khảo sát chất lượng môn Vật lí năm 2021 Đề thi Vật lí 11 Ôn luyện Vật lí 11Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng đội tuyển HSG môn Hóa học lớp 12 (Lần 1)
6 trang 29 0 0 -
Đề thi khảo sát chất lượng học sinh giỏi Toán lớp 6 năm 2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Hậu Lộc
5 trang 20 1 0 -
Đề thi khảo sát chất lượng môn Ngữ văn năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
6 trang 20 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng môn Sinh học năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 208
4 trang 19 0 0 -
4 trang 18 0 0
-
6 trang 17 0 0
-
Đề thi KSCL môn Toán lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Thanh Miện 2, Hải Dương (Lần 1)
9 trang 17 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng môn GDCD năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 323
4 trang 16 0 0 -
Đề thi khảo sát chất lượng môn Hóa học lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Gia Bình Số 1, Bắc Ninh
4 trang 16 0 0 -
9 trang 15 0 0