Danh mục

Đề thi khảo sát chất lượng lần 3 môn Vật lí lớp 12 năm 2009 (Mã đề 209) - Đại học Vinh khối THPT Chuyên

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 128.30 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Đề thi khảo sát chất lượng lần 3 môn Vật lí lớp 12 năm 2009 (Mã đề 209) - Đại học Vinh khối THPT Chuyên" có cấu trúc gồm 2 phần: phần chung với 40 câu hỏi trắc nghiệm, phần riêng được chọn chương trình chuẩn hoặc chương trình nâng cao với 10 câu hỏi trắc nghiệm. Thời gian làm bài trong vòng 90 phút.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi khảo sát chất lượng lần 3 môn Vật lí lớp 12 năm 2009 (Mã đề 209) - Đại học Vinh khối THPT ChuyênThời gian làm bài : 90 phút; 50 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh :..........................................................................Số báo danh ....................................... Mã đề thi 209A. PHẦN CHUNG Câu 1: Một sóng cơ lan truyền trên mặt nước, trên cùng một đường thẳng qua nguồn O có hai điểm M, N. Biết hai điểm này cách nhau một khoảng / 2 và đối xứng nhau qua nguồn. Pha dao động của sóng tại hai điểm đó: A. Lệch pha 2 / 3 B. Vuông pha C. Cùng pha D. Ngược pha Câu 2: Chu kỳ dao động tự do của con lắc đơn: A. Phụ thuộc vào khối lượng vật B. Không phụ thuộc vào vĩ độ địa lý C. Phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu D. Phụ thuộc vào tỉ số trọng lực và khối lượng vật Câu 3: Sử dụng một hiệu điện thế xoay chiều u U 0 cos t (V ) và 3 dụng cụ gồm điện trở R, tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L. Khi mắc lần lượt hai đoạn mạch nối tiếp RC hoặc RL vào u thì cường độ dòng điện tức thời trong hai trường hợp lệch pha nhau 2 / 3 và có cùng giá trị hiệu dụng I 2 A . Hỏi khi mắc đoạn mạch nối tiếp RLC vào u thì giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu? A. 4A B. 3A C. 1A D. 2A Câu 4: Hiện tượng cộng hưởng có thể xảy ra với đoạn mạch xoay chiều nào sau đây? A. Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được B. Mạch RLC nối tiếp có R thay đổi được C. Mạch RL nối tiếp, có tần số dòng điện thay đổi được D. Mạch RC nối tiếp, có tần số dòng điện thay đổi được Câu 5: Chọn kết luận sai: A. Trong mạch dao động tự do LC, sự biến thiên điện trường tương đương dòng điện dịch B. Trong dao động điện từ cưỡng bức, điện trở R của mạch càng lớn, đỉnh cộng hưởng cường độ dòng điện càng thấp C. Không bao giờ có sự tồn tại riêng biệt của điện trường biến thiên và từ trường biến thiên D. Để duy trì dao động trong mạch dao động LC, chỉ cần mắc thêm pin vào mạch Câu 6: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u U 2 cos100 t (V ) vào hai đầu một đoạn mạch nối tiếp gồm tụ C, cuộn dây thì hiệu điện thế tức thời hai đầu cuộn dây sớm pha hơn u là / 2 và có giá trị hiệu dụng là U(V). Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ C: A. U / 2 B. 2U C. U / 2 D. U Câu 7: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương có phương trình dao động lần lượt: x1 2 sin(10 t 3) cm, x2 cos(10 t 6) cm. Phương trình dao động tổng hợp: A. x sin(10 t 2 3) cm B. x sin(10 t C. x sin(10 t D. x sin(10 t 2 3) cm 3) cm 3) cm Câu 8: Hai tụ điện C1 3C0 và C2 6C0 mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E 3V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt hai cực của tụ C1 . Hiệu điện thế cực đại trên tụ C2 của mạch dao động sau đó: A. 2V B. 1V C. 3V D. 6V Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với chu kỳ T 0,693s . Tỉ số giữa độ lớn cực đại, cực tiểu của lực đàn hồi xuất hiện trong quá trình vật dao động là 1,5. Lấy g 10m / s 2 , 2 10 . Biên độ dao động của con lắc: A. 2,8cm B. 2,4cm C. 3,2cm D. 2cm Câu 10: Trong mạch dao động điện từ tự do LC A. Khi hiệu điện thế trên tụ tăng hai lần thì năng lượng điện trường tăng bốn lần B. Khi cường độ dòng điện trong mạch tăng hai lần thì năng lượng điện trường tăng bốn lần C. Khi hiệu điện thế trên tụ tăng hai lần thì năng lượng từ trường tăng hai lần D. Tần số dao động của năng lượng điện từ toàn phần trong mạch phụ thuộc vào cấu tạo của mạch Câu 11: Ban đầu có một mẫu phóng xạ nguyên chất, sau thời gian số hạt nhân chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên với ln e 1 ). Hỏi sau thời gian t 3 thì còn lại bao nhiêu phần trăm khối lượng chất phóng xạ trong mẫu so với ban đầu? A. 12,5% B. 5% C. 15% D. 25% Câu 12: Chọn kết luận sai khi nói về hiện tượng phóng xạ: A. Quá trình phân rã phóng xạ là quá trình ngẫu nhiên B. Trong phân rã phải đi kèm theo hạt nơtrinô hoặc phản nơtrinô C. Một chất phóng xạ có thể chỉ phóng xạ ra tia gamma D. Quá trình phân rã phóng xạ tỏa năng lượng Câu 13: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nguyên tử hiđrô: A. Trạng thái dừng cơ bản có năng lượng thấp nhất B. Các bán kính của quỹ đạo dừng của êlectron là tùy ý C. Trên một quỹ đạo dừng, êlectron quay với vận tốc biến thiên D. Sẽ phát ra ánh sáng khi có sự chuyển trạng thái dừng Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, chiếu vào khe S đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 0,49 m và 2 . Trên màn quan sát, trong một khoảng rộng đếm được 29 vân sáng, trong đó có 5 vân cùng màu với vân trung tâm (kể cả vân trung tâm) và hai trong năm vân nằm ngoài cùng của khoảng rộng. Biết trong khoảng rộng đó số vân sáng của 1 nhiều hơn số vân sáng của 2 là 4 vân. Bước sóng 2 : A. 2 0,56 m B. 2 0,72 m C. 2 0,63 m D. 2 0,68 m Câu 15: Xét ba âm có tần số lần lượt f 1 50 Hz , f 2 10000 Hz , f 3 15000 Hz . Khi cường độ âm của chúng đều lên tới 10W / m 2 , những âm nào gây cho tai người cảm giác nhức nhối, đau đớn: Trang 1/4 - M ...

Tài liệu được xem nhiều: