Danh mục

Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 209) - THPT chuyên ĐH Vinh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.31 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi khảo sát chất lượng môn Hóa học mời các em tham khảo tài liệu "Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 209)" của trường THPT chuyên ĐH Vinh. Tài liệu giúp các em biết được cách thức ra đề cũng như những nội dung chính được ra trong môn Hóa học, từ đó giúp các em học và ôn thi một cách hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 209) - THPT chuyên ĐH VinhTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG THPT CHUYÊNĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 – LẦN 3 NĂM 2011 Môn: HÓA HỌC (Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209Họ và tên .................................... .............................. Số báo danh ..........................Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố (theo đvC): C = 12; H = 1; O = 16; S = 32; Cu = 64; Fe = 56; 52; Al = 27; N = 14; Ca = 40; Ba = 137; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; Zn = 65; K = 39; Mn = 55; Ag = 108.Cr =A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu: Từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Cho hỗn hợp bột gồm Al và Fe vào dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn gồm 3 kim loại và dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn gồm: A. CuO. B. Fe2O3. C. Fe2O3, Al2O3. D. Fe2O3, CuO. Câu 2: Cho m gam bột sắt vào dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3 và 0,1 mol Cu(NO 3)2, khuấy đều đến khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được 19,44 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 5,04. B. 5,6. C. 8,4. D. 3,36. Câu 3: Có bao nhiêu chất có công thức phân tử C4H11NO2 mà khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thì có khí thoát ra làm xanh quỳ tím ẩm? A. 9. B. 2. C. 7. D. 8. Câu 4: Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X (chứa C,H,O) thu được H2O và CO2 có số mol bằng nhau thì X không thể là A. axit cacboxylic no, mạch hở, đơn chức. B. ete no, mạch hở, đa chức. C. este no, mạch hở, đơn chức. D. anđehit no, mạch hở, đơn chức. Câu 5: Có bao nhiêu nguyên tố nhóm B có lớp electron ngoài cùng là 4s2? A. 2. B. 3. C. 10. D. 8. Câu 6: Cho các dung dịch: glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ, phenol, axit fomic, axetanđehit, ancol anlylic, anilin. Số dung dịch ở trên làm mất màu dung dịch brom với dung môi nước là A. 5. B. 6. C. 8. D. 7. 0C cần 6 phút. Cũng mẫu kẽm đó tan trong dung dịch axit Câu 7: Để hòa tan hết một mẫu kẽm trong dung dịch HCl ở 20 nói trên ở 300C trong 3 phút. Hỏi để hòa tan hết mẫu kẽm đó trong dung dịch axit nói trên ở 800C cần thời gian bao lâu? A. 5,625 giây. B. 9,45 giây. C. 45 giây. D. 25 giây. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng một lượng không khí (chứa 80% thể tích N2 còn lại là O2) vừa đủ thu được 35,2 gam CO2 ; 19,8 gam H2O và 5,5 mol N2. X tác dụng với HNO2 cho ancol bậc 1. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là A. 1. B. 8. C. 2. D. 3. Câu 9: Cho phản ứng: CH3CH=C(CH3)CH3 + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3COOH + CH3COCH3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Tổng các hệ số là số nguyên nhỏ nhất đứng trước chất khử và chất oxi hóa để phản ứng trên cân bằng là A. 2. B. 5. C. 14. D. 6. Câu 10: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Có thể dùng dung dịch BaCl2 để phân biệt hai khí SO2 và SO3. B. Tính bazơ giảm dần theo chiều điphenylamin, anilin, amoniac, metylamin. C. Liên kết hiđro giữa các phân tử axit axetic bền hơn giữa các phân tử ancol etylic. D. Tính axit tăng dần theo chiều phenol, axit cacbonic, axit axetic, axit sunfuric. Câu 11: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm C2H2, C2H4, CH2=CH-O-CH3, H2 trong một bình kín dung tích không đổi và có chất xúc tác thích hợp. Sau phản ứng đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được hỗn hợp khí Y không chứa H2 và áp suất trong bình giảm 20% so với ban đầu. Phần trăm thể tích H2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 25%. B. 20%. C. 40%. D. 30%. Câu 12: Cho 5 dung dịch không màu KOH, HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4 đựng trong 5 lọ riêng biệt. Để phân biệt chúng cần dùng ít nhất bao nhiêu hóa chất? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 13: Sản xuất cao su buna từ gỗ qua bốn giai đoạn: Trang 1/5 Mã đề thi 209 -- Thủy phân gỗ có xúc tác thích hợp được glucozơ với hiệu suất 60%. - Lên men glucozơ được ancol etylic với hiệu suất 90%. - Đun ancol etylic với chất xúc tác thích hợp thu được buta-1,3-đien với hiệu suất 80%. - Trùng hợp buta-1,3-đien được cao su buna với hiệu suất 80%. Lượng gỗ chứa 81% xenlulozơ cần thiết để sản xuất 1,08 tấn cao su buna là A. 12,4 tấn. B. 11,574 tấn. C. 17,361 tấn. D. 4 tấn. Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) vào m gam dung dịch hỗn hợp chứa 0,05 mol NaOH; 0,05 mol KOH; 0,05 mol Ba(OH)2. Dung dịch sau phản ứng có khối lượng A. (m + 6,6) gam. B. (m - 5,05) gam. C. (m - 11,65) gam. D. (m - 3,25) gam. Câu 15: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C3HyO mà bằng một phản ứng tạo ra propan-1-ol? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 16: Điện phân với điện cực trơ dung dịch nào sau đây thì pH của dung dịch không thay đổi trong quá trình điện phân? A. CuCl2. B. HCl. C. NaNO3. D. AgNO3. Câu 17: Đun nóng hỗn hợp gồm Fe và S có tỉ lệ mol 1:2 trong bình kín không chứa không khí thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 60%. Hiệu suất phản ứng giữa Fe và S là A. 25%. B. 50%. C. 80%. D. 60%. Câu 18: Hòa tan hết 19,9 gam hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: