Đề thi khảo sát chất lượng môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Gia Bình Số 1, Bắc Ninh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.53 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi khảo sát chất lượng môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Gia Bình Số 1, Bắc Ninh’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi khảo sát chất lượng môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Gia Bình Số 1, Bắc Ninh TRƯỜNG THPT GIA BÌNH SỐ 1 ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG 10 NĂM HỌC 2024-2025TỔ: VẬT LÍ – HÓA HỌC-SINH HỌC Môn: Hóa học 11 Mã đề: 301 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)Họ và tên: ………………………………………………………………… Số báo danh: ……………….PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗicâu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án.Câu 1. Trong phản ứng tạo thành calcium (II) chloride từ đơn chất: Ca + Cl2 → CaCl2.Kết luận nào sau đây đúng? A. Mỗi nguyên tử calcium nhận 2e. B. Mỗi nguyên tử chlorine nhường 2e. C. Mỗi nguyên tử calcium nhường 2e. D. Mỗi nguyên tử chlorine nhận 2e.Câu 2. Cho kí hiệu 7X. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X Ở nhóm A. VA. B. VIA C. IVA D. VIIACâu 3. Trong hầu hết các phản ứng thuận nghịch, yếu tố nào sau đây không làm dịch chuyển cân bằng củahệ phản ứng? A. Nồng độ. B. Chất xúc tác. C. Nhiệt độ. D. Áp suất.Câu 4. Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl có pH = a; dung dịchH2SO4 có pH = b; dung dịch CH3COOH có pH = c và dung dịch NaOH có pH = d. Nhận định nào dướiđây là đúng? A. C < a < d < b. B. B < a < c < d. C. A < b < c < d. D. d < c < a < b. ⎯⎯ →Câu 5. Trong phản ứng: HSO4- + H2O ⎯ H3O+ + SO42-. Thuyết Brønsted – Lowry, H2O đóng vai trò ⎯là A. Một chất lưỡng tính. B. Một chất trung tính. C. Một base. D. Một acid.Câu 6. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. CH3-COOH. B. NH4NO3. C. Đường kính( C12H22O11). D. H2O.Câu 7. Cho phương trình hóa học: 2NH3 + 3Cl2 → 6HCl + N2. Kết luận nào dưới đây là đúng? A. Cl2 là chất khử B. NH3 là chất khử C. Cl2 vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử D. NH3 là chất oxi hoáCâu 8. Ứng dụng nào sau đây không phải của đơn chất nitrogen (N2) A. Tổng hợp ammonia B. Bảo quản thực phẩm C. Tác nhân làm lạnh D. Hỗ trợ hô hấp trong cấp cứu.Câu 9. Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau: to ⎯⎯ →N2(g) + O2(g) ⎯ 2NO(g) ⎯ ∆r H0298 = 180 kJ/mol.Kết luận nào sau đây đúng? A. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp. B. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng. C. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường. D. Phản ứng tỏa nhiệt.Câu 10. Chlorine(Cl2) chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất A. NaOH. B. H2O. C. O2. D. Fe. ⎯⎯ →Câu 11. Khi amonia tan vào nước có cân bằng: NH3 + H2O ⎯ NH4+ + OH- . Yếu tố nào sau đây làm ⎯cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận A. Thêm dung dịch HCl. B. Thêm tinh thể NaCl. C. Thêm dung dịch NaOH. D. Đun nhẹ dung dịch.Mã đề 301 Trang 1/3Câu 12. Cấu hình eletron nào sau đây là của nguyên tử phi kim A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p5. D. 1s22s22p63s1.Câu 13. Ammonia (NH3) tan tốt trong nước do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. phân tử NH3 tạo liên kết hydrogen với nước. B. phân tử phân cực nên có lực tương tác Vanderwaals mạnh giữa các phân tử. C. phân tử NH3 tạo liên kết hydrogen với nhau. D. NH3 là chất khí ở điều kiện thường và khối lượng phân tử nhỏ.Câu 14. Phương trình hoá học nào sau đây không đúng? A. HNO3 + NaHCO3 → NaNO3 + CO2 + H2O. B. 2HNO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2H2O. C. 2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O. D. 2HNO3 + FeO → Fe(NO3)2 + H2OCâu 15. Chọn câu nhận định sai trong các câu sau: A. Giá trị [H+] tăng thì giá trị pH tăng. B. Dung dịch mà giá trị pH < 7 có môi trường acid. C. Dung dịch mà giá trị pH = 7 có môi trường trung tính. D. Dung dịch mà giá trị pH > 7 có môi trường base.Câu 16. N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với A. Mg. B. Li. C. O2. D. H2.Câu 17. Thể tích (mL) của dung dịch NaOH 0,3 M cần để trung hòa 0,3 lít dung dịch HCl 0,1 M là A. 100. B. 10. C. 1. D. 0,1.Câu 18. Cho 6 gam Magnesium (Mg) dạng hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường.Biến đổi nào sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng? A. thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M. B. thay 6 gam Mg hạt bằng 6 gam Mg bột. C. tăng nhiệt độ lên đến 50OC. D. tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần.PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ýa), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.Câu 1. Hoà tan hết 0,1 mol phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O) vào nước thành 1 lít dung dịch X (bỏ qua sựđiện li của H2O và sự thủy phân của các ion). a) Dung dịch phèn chua dẫn được điện. b) Phương trình điện li của phèn chua: KAl(SO4)2.12H2O → K2+ + Al3+ + 2SO42- + 12H2O. c) Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,05mol K2SO4 và 0,05mol Al2(SO4)3 vào nước thành 1 lít dung dịchY(giả sử bỏ qua sự thuỷ phân). Khi này Y cũng giống X. d) Trong dung dịch X nồng độ SO42- là 0,2 M của Al3+ là 0,1M .Câu 2. Tiến hành các thí nghiệm sau;Thí nghiệm 1: Lấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi khảo sát chất lượng môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Gia Bình Số 1, Bắc Ninh TRƯỜNG THPT GIA BÌNH SỐ 1 ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG 10 NĂM HỌC 2024-2025TỔ: VẬT LÍ – HÓA HỌC-SINH HỌC Môn: Hóa học 11 Mã đề: 301 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)Họ và tên: ………………………………………………………………… Số báo danh: ……………….PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗicâu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án.Câu 1. Trong phản ứng tạo thành calcium (II) chloride từ đơn chất: Ca + Cl2 → CaCl2.Kết luận nào sau đây đúng? A. Mỗi nguyên tử calcium nhận 2e. B. Mỗi nguyên tử chlorine nhường 2e. C. Mỗi nguyên tử calcium nhường 2e. D. Mỗi nguyên tử chlorine nhận 2e.Câu 2. Cho kí hiệu 7X. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X Ở nhóm A. VA. B. VIA C. IVA D. VIIACâu 3. Trong hầu hết các phản ứng thuận nghịch, yếu tố nào sau đây không làm dịch chuyển cân bằng củahệ phản ứng? A. Nồng độ. B. Chất xúc tác. C. Nhiệt độ. D. Áp suất.Câu 4. Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl có pH = a; dung dịchH2SO4 có pH = b; dung dịch CH3COOH có pH = c và dung dịch NaOH có pH = d. Nhận định nào dướiđây là đúng? A. C < a < d < b. B. B < a < c < d. C. A < b < c < d. D. d < c < a < b. ⎯⎯ →Câu 5. Trong phản ứng: HSO4- + H2O ⎯ H3O+ + SO42-. Thuyết Brønsted – Lowry, H2O đóng vai trò ⎯là A. Một chất lưỡng tính. B. Một chất trung tính. C. Một base. D. Một acid.Câu 6. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. CH3-COOH. B. NH4NO3. C. Đường kính( C12H22O11). D. H2O.Câu 7. Cho phương trình hóa học: 2NH3 + 3Cl2 → 6HCl + N2. Kết luận nào dưới đây là đúng? A. Cl2 là chất khử B. NH3 là chất khử C. Cl2 vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử D. NH3 là chất oxi hoáCâu 8. Ứng dụng nào sau đây không phải của đơn chất nitrogen (N2) A. Tổng hợp ammonia B. Bảo quản thực phẩm C. Tác nhân làm lạnh D. Hỗ trợ hô hấp trong cấp cứu.Câu 9. Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau: to ⎯⎯ →N2(g) + O2(g) ⎯ 2NO(g) ⎯ ∆r H0298 = 180 kJ/mol.Kết luận nào sau đây đúng? A. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp. B. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng. C. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường. D. Phản ứng tỏa nhiệt.Câu 10. Chlorine(Cl2) chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất A. NaOH. B. H2O. C. O2. D. Fe. ⎯⎯ →Câu 11. Khi amonia tan vào nước có cân bằng: NH3 + H2O ⎯ NH4+ + OH- . Yếu tố nào sau đây làm ⎯cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận A. Thêm dung dịch HCl. B. Thêm tinh thể NaCl. C. Thêm dung dịch NaOH. D. Đun nhẹ dung dịch.Mã đề 301 Trang 1/3Câu 12. Cấu hình eletron nào sau đây là của nguyên tử phi kim A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p5. D. 1s22s22p63s1.Câu 13. Ammonia (NH3) tan tốt trong nước do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. phân tử NH3 tạo liên kết hydrogen với nước. B. phân tử phân cực nên có lực tương tác Vanderwaals mạnh giữa các phân tử. C. phân tử NH3 tạo liên kết hydrogen với nhau. D. NH3 là chất khí ở điều kiện thường và khối lượng phân tử nhỏ.Câu 14. Phương trình hoá học nào sau đây không đúng? A. HNO3 + NaHCO3 → NaNO3 + CO2 + H2O. B. 2HNO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2H2O. C. 2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O. D. 2HNO3 + FeO → Fe(NO3)2 + H2OCâu 15. Chọn câu nhận định sai trong các câu sau: A. Giá trị [H+] tăng thì giá trị pH tăng. B. Dung dịch mà giá trị pH < 7 có môi trường acid. C. Dung dịch mà giá trị pH = 7 có môi trường trung tính. D. Dung dịch mà giá trị pH > 7 có môi trường base.Câu 16. N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với A. Mg. B. Li. C. O2. D. H2.Câu 17. Thể tích (mL) của dung dịch NaOH 0,3 M cần để trung hòa 0,3 lít dung dịch HCl 0,1 M là A. 100. B. 10. C. 1. D. 0,1.Câu 18. Cho 6 gam Magnesium (Mg) dạng hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường.Biến đổi nào sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng? A. thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M. B. thay 6 gam Mg hạt bằng 6 gam Mg bột. C. tăng nhiệt độ lên đến 50OC. D. tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần.PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ýa), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.Câu 1. Hoà tan hết 0,1 mol phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O) vào nước thành 1 lít dung dịch X (bỏ qua sựđiện li của H2O và sự thủy phân của các ion). a) Dung dịch phèn chua dẫn được điện. b) Phương trình điện li của phèn chua: KAl(SO4)2.12H2O → K2+ + Al3+ + 2SO42- + 12H2O. c) Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,05mol K2SO4 và 0,05mol Al2(SO4)3 vào nước thành 1 lít dung dịchY(giả sử bỏ qua sự thuỷ phân). Khi này Y cũng giống X. d) Trong dung dịch X nồng độ SO42- là 0,2 M của Al3+ là 0,1M .Câu 2. Tiến hành các thí nghiệm sau;Thí nghiệm 1: Lấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi khảo sát chất lượng Đề thi khảo sát chất lượng lớp 11 Đề thi khảo sát chất lượng năm 2025 Đề thi KSCL Hóa học lớp 11 Đề thi trường THPT Gia Bình Số 1 Liên kết hóa học Phản ứng hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi KSCL lần 1 môn tiếng Anh lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 117
4 trang 271 1 0 -
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 215 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0 -
6 trang 129 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
10 trang 125 0 0 -
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 118 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
13 trang 109 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 104 0 0