Đề thi khảo sát môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 105
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.52 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo Đề thi khảo sát môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 105 dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi khảo sát môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 105SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂNĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 3 KHỐI 10MÔN VẬT LÝThời gian làm bài: 50 phút;(40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi105(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh: .............................Câu 1: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm.Mômen của ngẫu lực là:A. 100Nm.B. 2,0Nm.C. 0,5Nm.D. 1,0Nm.Câu 2: Hãy chọn câu đúng.A. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.B. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.Câu 3: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:A. Lực là tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật.B. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng.C. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành.D. Lực là đại lượng vectơ.Câu 4: Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đườngthẳng?A. Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh.B. Một viên bi rơi tự do từ độ cao 2m xuống mặt đất.C. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang.D. Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất.Câu 5: Chọn phát biểu đúng.Một vật nằm yên, có thể cóA. vận tốc.B. động lượng.C. thế năng.D. động năng.Câu 6: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng củavật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:A. 4J.B. 5 J.C. 6 J.D. 7 JCâu 7: Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụngmột lực F = 3N kéo lò xo theo phương ngang ta thấy nó giãn được 2cm. Tính giá trị thế năng đànhồi của lò xo. Chọn câu trả lời đúng:A. 0,04J.B. 0,05J.C. 0,03J.D. 0,08J.Câu 8: Chọn đáp án đúng. Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng choA. tác dụng kéo của lực.B. tác dụng làm quay của lực.C. tác dụng uốn của lực.D. tác dụng nén của lực.Câu 9: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100N/m để nódãn ra được 10 cm?A. 1000N.B. 10N.C. 100N.D. 1N.Câu 10: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đóphải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện A. F1 F2 F3 ;B. F1 F3 F2 ;C. F1 F2 F3 .D. F1 F2 F3 ;Câu 11: Chọn đáp án đúng.Công thức định luật II Niutơn:A. F ma .B. F ma .C. F ma .D. F ma .Trang 1/4 - Mã đề thi 105Câu 12: Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lựcnằm ngang F = 200N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn t 0,25 , cho g 10m / s 2 . Gia tốc củavật là :A. a 3m / s 2 .B. a 3,5m / s 2C. a 2,5m / s 2 .D. a 2m / s 2Câu 13: Hệ thức nào sau đây đúng với trường hợp tổng hợp 2 lực song song, cùng chiều:A. F1d2 = F2d1; F = F1+F2B. F1d 1 = F2d2; F = F1-F2C. F1d1 = F2d2; F = F1+F2D. F1d2 = F2d1; F = F1-F2Câu 14: Mômen lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N vàcánh tay đòn là 2 mét ?A. 11Nm.B. 11N.C. 10 Nm.D. 10 N.Câu 15: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu v0. Chọn trục toạ độ ox cóphương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vịtrí vật xuất phát một kho ảng OA = x0 . Phương trình chuy ển động của vật là:222A. x = vt + at /2B. x = x0 + v0tC. x = at /2.D. x = x0 + v0t + at /2Câu 16: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ T và giữa tốc độ góc với tần số ftrong chuyển động tròn đều là:2A. 2 .T ; B. 2 .T ; 2 . f ..f22C. ; .TfD. 2; 2 . f .TCâu 17: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:mmmmmmmmA. Fhd G. 1 2 .B. Fhd 1 2C. Fhd G. 1 2 2 .D. Fhd 1 2 2 .rrrrCâu 18: phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bảo toàn cơ năng.A. Trong một hệ kín, thì cơ năng của mỗi vật trong hệ được bảo toàn.B. khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năngcủa vật được bảo toàn.C. khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn.D. khi một vật chuyển động thì cơ năng của vật được bảo toàn.Câu 19: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:A. p = 360 N.s.B. p = 360 kgm/s.C. p = 100 kg.m/sD. p = 100 kg.km/h.Câu 20: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì :A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm.B. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm.C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.D. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm.Câu 21: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi khảo sát môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 105SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂNĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 3 KHỐI 10MÔN VẬT LÝThời gian làm bài: 50 phút;(40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi105(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh: .............................Câu 1: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm.Mômen của ngẫu lực là:A. 100Nm.B. 2,0Nm.C. 0,5Nm.D. 1,0Nm.Câu 2: Hãy chọn câu đúng.A. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.B. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.Câu 3: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:A. Lực là tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật.B. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng.C. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành.D. Lực là đại lượng vectơ.Câu 4: Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đườngthẳng?A. Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh.B. Một viên bi rơi tự do từ độ cao 2m xuống mặt đất.C. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang.D. Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất.Câu 5: Chọn phát biểu đúng.Một vật nằm yên, có thể cóA. vận tốc.B. động lượng.C. thế năng.D. động năng.Câu 6: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng củavật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:A. 4J.B. 5 J.C. 6 J.D. 7 JCâu 7: Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụngmột lực F = 3N kéo lò xo theo phương ngang ta thấy nó giãn được 2cm. Tính giá trị thế năng đànhồi của lò xo. Chọn câu trả lời đúng:A. 0,04J.B. 0,05J.C. 0,03J.D. 0,08J.Câu 8: Chọn đáp án đúng. Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng choA. tác dụng kéo của lực.B. tác dụng làm quay của lực.C. tác dụng uốn của lực.D. tác dụng nén của lực.Câu 9: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100N/m để nódãn ra được 10 cm?A. 1000N.B. 10N.C. 100N.D. 1N.Câu 10: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đóphải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện A. F1 F2 F3 ;B. F1 F3 F2 ;C. F1 F2 F3 .D. F1 F2 F3 ;Câu 11: Chọn đáp án đúng.Công thức định luật II Niutơn:A. F ma .B. F ma .C. F ma .D. F ma .Trang 1/4 - Mã đề thi 105Câu 12: Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lựcnằm ngang F = 200N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn t 0,25 , cho g 10m / s 2 . Gia tốc củavật là :A. a 3m / s 2 .B. a 3,5m / s 2C. a 2,5m / s 2 .D. a 2m / s 2Câu 13: Hệ thức nào sau đây đúng với trường hợp tổng hợp 2 lực song song, cùng chiều:A. F1d2 = F2d1; F = F1+F2B. F1d 1 = F2d2; F = F1-F2C. F1d1 = F2d2; F = F1+F2D. F1d2 = F2d1; F = F1-F2Câu 14: Mômen lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N vàcánh tay đòn là 2 mét ?A. 11Nm.B. 11N.C. 10 Nm.D. 10 N.Câu 15: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu v0. Chọn trục toạ độ ox cóphương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vịtrí vật xuất phát một kho ảng OA = x0 . Phương trình chuy ển động của vật là:222A. x = vt + at /2B. x = x0 + v0tC. x = at /2.D. x = x0 + v0t + at /2Câu 16: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ T và giữa tốc độ góc với tần số ftrong chuyển động tròn đều là:2A. 2 .T ; B. 2 .T ; 2 . f ..f22C. ; .TfD. 2; 2 . f .TCâu 17: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:mmmmmmmmA. Fhd G. 1 2 .B. Fhd 1 2C. Fhd G. 1 2 2 .D. Fhd 1 2 2 .rrrrCâu 18: phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bảo toàn cơ năng.A. Trong một hệ kín, thì cơ năng của mỗi vật trong hệ được bảo toàn.B. khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năngcủa vật được bảo toàn.C. khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn.D. khi một vật chuyển động thì cơ năng của vật được bảo toàn.Câu 19: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:A. p = 360 N.s.B. p = 360 kgm/s.C. p = 100 kg.m/sD. p = 100 kg.km/h.Câu 20: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì :A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm.B. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm.C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.D. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm.Câu 21: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi khảo sát lần 3 năm 2018-2019 Đề thi thử THPT môn Vật lí lớp 10 Đề thi KSCL lần 3 môn Vật lí 10 năm 2019 Khảo sát chất lượng môn Lí lớp 10 Phương trình chuyển độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
29 trang 43 0 0
-
Khảo sát động lực học cần trục tự hành dẫn động điện khi nâng vật từ nền
3 trang 34 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý đại cương 1 có đáp án (Chương 1, 2, 3)
50 trang 33 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Tính toán động lực học của dây bảo hiểm an toàn lao động
18 trang 32 0 0 -
Giáo trình Vật lý thống kê: Phần 1 - TS. Nguyễn Bá Đức
80 trang 32 0 0 -
Bài giảng Cơ lý thuyết: Chương 1 - TS. Đặng Hoài Trung
24 trang 27 0 0 -
43 trang 22 0 0
-
Bài giảng Động lực học công trình: Chương 3 - GV. Trịnh Bá Thắng
95 trang 21 0 0 -
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý 10, 11 - THPT Bình Điền
5 trang 21 0 0 -
CƠ HỌC LÝ THUYẾT - PHẦN 3 ĐỘNG LỰC HỌC - CHƯƠNG 14
3 trang 20 0 0