Đề thi khảo sát năng lực môn Lịch sử năm 2020 - THPT Nguyễn Công Trứ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.30 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luyện tập với Đề thi khảo sát năng lực môn Lịch sử năm 2020 - THPT Nguyễn Công Trứ giúp các bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi khảo sát năng lực môn Lịch sử năm 2020 - THPT Nguyễn Công TrứSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC NĂM 2020TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 123 (Đề thi có 04 trang) Câu 1. Chiến thuật được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. Gom dân, lập “ấp chiến lược”. B. “Trực thăng vận”, “thiết xa vận”. C. Càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng. D. “Bình định” toàn bộ miền Nam. Câu 2. Trong giáo dục, cuộc vận động Duy tân của Phan Châu Trinh đã chú trọng A.thay đổi nội dung học tập, chú ý đến các lĩnh vực khoa học – kĩ thuật. B. tiến hành cải cách giáo dục, dạy nhiều nội dung lịch sử, văn học. C. mở trường học theo lối mới, dạy chữ Quốc ngữ, dạy các môn học mới. D. sử dụng chữ Nôm, không dạy chữ Hán. Câu 3. Hình thức đấu tranh chống Mĩ - Diệm của miền Nam trong những ngày đầu sau Hiệp định Giơ- ne-vơ 1954, chủ yếu là A. Đấu tranh vũ trang. B. Đấu tranh chính trị, hòa bình. C. Khởi nghĩa giành lại quyền làm chủ. D. Dùng bạo lực cách mạng. Câu 4. Sự kiện nào chứng tỏ kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”của Pháp bước đầu bị thất bại ở Việt Nam? A. Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà ở Đà Nẵng 9/1858. B. Pháp tấn công thành Gia Định 2/1959. C. Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa 2/1861. D. Pháp tấn công căn cứ Tân Hòa Gò công 2/1863. Câu 5. Trong các quyết định của Hội nghị Ianta, quyết định đưa đến sự phân chia hai cực trong quan hệ quốc tế là A.tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. B.Liên Xô tham gia chống Nhật ở Châu Á. C.thành lập Liên hợp quốc để giữ gìn hoà bình và an ninh thế giới. D. thoả thuận việc đóng quân ở châu Âu và châu Á. Câu 6. Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ? A.Mở rộng lãnh thổ. B. Duy trì nền hòa bình thế giới. C. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. D. Khống chế các nước khác. Câu 7. Quốc gia nào thực hiện đường lối đối ngoại hoà bình, trung lập tích cực, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới? A. Campuchia. B. Ấn Độ. C. Nhật Bản. D. Hàn Quốc. Câu 8. Tại Hội nghị TW Đảng lần thứ 8, Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập A. Mặt trận Liên Việt. B. Mặt trận Đồng minh. C. Việt Nam độc lập đồng minh. D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. Câu 9. Hình thức đấu tranh gỉành độc lập chủ yếu thông qua đấu tranh chính trị hợp pháp, đó là đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở: A. Châu Á. B. Châu Phi. C. Châu Mĩ La-tinh. D. Châu Á và châu Phi. Câu 10. Trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), sự kiện nào đã làm đế quốc Mỹ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng và quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương? Trang 1/5 – Mã đề 123 A. Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. B. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954. C. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. D. Hiệp định Giơnevơ được kí kết 1954.Câu 11. Thủ đoạn thâm độc nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp trong hai cuộc khaithác thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ hai ở Việt Nam? A. Đánh thuế nặng vào các mặt hàng nông sản. B. Tước đoạt ruộng đất của nông dân. C. Bắt nông dân đi phu phen, tạp dịch. D. Không cho nông dân tham gia sản xuất.Câu 12. Đâu không phải là mục tiêu cơ bản của chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ? A. Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh. B. Thiết lập trật tự thế giới đa cực. C. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ. D. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.Câu 13. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, sự kiện nước Đức kí văn bản đầu hàng Đồng minh khôngđiều kiện (9-5-1945) có ý nghĩa gì? A. Liên Xô hoàn thành nhiệm vụ chống phát xít. B. Chiến tranh chấm dứt ở châu Âu. C. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. D. Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hoàn toàn.Câu 14. Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới là: A. Hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển. B.Hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế. C. Cùng tồn tại trong hoà bình, các bên cùng có lợi.D. Hoà nhập nhưng không hoà tan.Câu 15. Từ năm 1999, hoạt động trọng tâm của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi khảo sát năng lực môn Lịch sử năm 2020 - THPT Nguyễn Công TrứSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC NĂM 2020TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 123 (Đề thi có 04 trang) Câu 1. Chiến thuật được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. Gom dân, lập “ấp chiến lược”. B. “Trực thăng vận”, “thiết xa vận”. C. Càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng. D. “Bình định” toàn bộ miền Nam. Câu 2. Trong giáo dục, cuộc vận động Duy tân của Phan Châu Trinh đã chú trọng A.thay đổi nội dung học tập, chú ý đến các lĩnh vực khoa học – kĩ thuật. B. tiến hành cải cách giáo dục, dạy nhiều nội dung lịch sử, văn học. C. mở trường học theo lối mới, dạy chữ Quốc ngữ, dạy các môn học mới. D. sử dụng chữ Nôm, không dạy chữ Hán. Câu 3. Hình thức đấu tranh chống Mĩ - Diệm của miền Nam trong những ngày đầu sau Hiệp định Giơ- ne-vơ 1954, chủ yếu là A. Đấu tranh vũ trang. B. Đấu tranh chính trị, hòa bình. C. Khởi nghĩa giành lại quyền làm chủ. D. Dùng bạo lực cách mạng. Câu 4. Sự kiện nào chứng tỏ kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”của Pháp bước đầu bị thất bại ở Việt Nam? A. Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà ở Đà Nẵng 9/1858. B. Pháp tấn công thành Gia Định 2/1959. C. Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa 2/1861. D. Pháp tấn công căn cứ Tân Hòa Gò công 2/1863. Câu 5. Trong các quyết định của Hội nghị Ianta, quyết định đưa đến sự phân chia hai cực trong quan hệ quốc tế là A.tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. B.Liên Xô tham gia chống Nhật ở Châu Á. C.thành lập Liên hợp quốc để giữ gìn hoà bình và an ninh thế giới. D. thoả thuận việc đóng quân ở châu Âu và châu Á. Câu 6. Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ? A.Mở rộng lãnh thổ. B. Duy trì nền hòa bình thế giới. C. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. D. Khống chế các nước khác. Câu 7. Quốc gia nào thực hiện đường lối đối ngoại hoà bình, trung lập tích cực, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới? A. Campuchia. B. Ấn Độ. C. Nhật Bản. D. Hàn Quốc. Câu 8. Tại Hội nghị TW Đảng lần thứ 8, Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập A. Mặt trận Liên Việt. B. Mặt trận Đồng minh. C. Việt Nam độc lập đồng minh. D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. Câu 9. Hình thức đấu tranh gỉành độc lập chủ yếu thông qua đấu tranh chính trị hợp pháp, đó là đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở: A. Châu Á. B. Châu Phi. C. Châu Mĩ La-tinh. D. Châu Á và châu Phi. Câu 10. Trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), sự kiện nào đã làm đế quốc Mỹ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng và quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương? Trang 1/5 – Mã đề 123 A. Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. B. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954. C. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. D. Hiệp định Giơnevơ được kí kết 1954.Câu 11. Thủ đoạn thâm độc nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp trong hai cuộc khaithác thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ hai ở Việt Nam? A. Đánh thuế nặng vào các mặt hàng nông sản. B. Tước đoạt ruộng đất của nông dân. C. Bắt nông dân đi phu phen, tạp dịch. D. Không cho nông dân tham gia sản xuất.Câu 12. Đâu không phải là mục tiêu cơ bản của chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ? A. Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh. B. Thiết lập trật tự thế giới đa cực. C. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ. D. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.Câu 13. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, sự kiện nước Đức kí văn bản đầu hàng Đồng minh khôngđiều kiện (9-5-1945) có ý nghĩa gì? A. Liên Xô hoàn thành nhiệm vụ chống phát xít. B. Chiến tranh chấm dứt ở châu Âu. C. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. D. Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hoàn toàn.Câu 14. Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới là: A. Hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển. B.Hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế. C. Cùng tồn tại trong hoà bình, các bên cùng có lợi.D. Hoà nhập nhưng không hoà tan.Câu 15. Từ năm 1999, hoạt động trọng tâm của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sử Ôn thi THPT môn Lịch sử Luyện thi THPT Quốc gia môn Sử năm 2020 Đề thi minh họa THPT môn Sử Chiến tranh đặc biệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 1
262 trang 107 1 0 -
Tuyển chọn 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử (Có đáp án và giải chi tiết)
310 trang 60 0 0 -
Đề thi minh họa THPT Quốc gia năm 2021 môn Lịch sử - Bộ Giáo dục và Đào tạo
4 trang 34 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thị xã Quảng Trị (1930-2009): Phần 2
338 trang 28 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Hải Lăng (1930-1975): Phần 2
171 trang 28 0 0 -
Chính sách của Mỹ đối với Nhật Bản xoay quanh cuộc Chiến tranh Việt Nam (1965-1973)
9 trang 27 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Vinh Hiền (1930-2015): Phần 2
133 trang 27 0 0 -
Hướng dẫn học tập môn Lịch sử Đảng - TS. Nguyễn Thị Hoa
106 trang 23 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2020 - THPT Phan Bội Châu
5 trang 22 0 0 -
Tổng quan về Đảng bộ Bình Định (1954-1975): Phần 1
166 trang 22 0 0