Danh mục

Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 -2012 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Mã đề 132

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 238.92 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hãy Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 -2012 - Sở GD & ĐT Bình Định - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Đề 132 để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 -2012 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Mã đề 132SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THPT MÔN: VẬT LÝ 10NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 132I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất trong các câu sau và ghivào giấy thi. Ví dụ 1A,2B,…Câu 1: Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với… A. điểm chính giữa vật. B. tâm hình học của vật. C. điểm đặt trọng lực tác dụng lên vật. D. điểm bất kì trên vật.Câu 2: Chuyển động nào có thể coi như là chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động của một hòn sỏi đuợc thả rơi xuống. B. Chuyển động của một hòn sỏi đuợc ném theo phương xiên góc. C. Chuyển động của một hòn sỏi đuợc ném theo phương nằm ngang. D. Chuyển động của một hòn sỏi đuợc ném lên cao.Câu 3: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là… 1 2 1 2 A. . s  v0  at (a và v0 cùng dấu). B. x  x0  v0t  at . 2 2 1 C. s  v0  at 2 (a và v0 trái dấu). D. x  x0  vt . 2Câu 4: Bi A có khối lượng lớn gấp ba bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được némtheo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Chọn câu đúng. A. Chưa đủ thông tin để trả lời. B. Cả hai chạm đất cùng một lúc. C. A chạm đất trước. D. A chạm đất sau.Câu 5: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng? A. Ba lực đồng phẳng và đồng quy. B. Ba lực đồng quy. C. Hợp của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. D. Ba lực đồng phẳng.Câu 6: Trong các cách viết hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn sau đây, cách viết nào là đúng? Gm1 m2 m1 Gm2 Gm2 m1 A. Fhd  B. Fhd  C. Fhd  D. Fhd  m2 r 2 Gr 2 m1r 2 r2Câu 7: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 10N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớncủa hợp lực? A. 25N B. 8N C. 0N D. 1NCâu 8: Một máy bay từ điểm A đến điểm B cách nhau 900km theo chiều gió mất 2giờ30phút với vận tốc300km/h. Hỏi vận tốc của gió là bao nhiêu? Giả sử các vận tốc đều không đổi. A. 60km/h B. 180km/h C. 420km/h D. 360km/hCâu 9: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì và tần số trong chuyển động tròn đều là… 2 2 2 A.   2 T ,   B.   , f T f 2 C.   ,   2 f D.   2 T ,   2 f TCâu 10: Khi vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, lực hướng tâm thực chất là… A. Lực hấp dẫn B. Lực ma sát C. Phản lực D. Lực đàn hồi Trang 1/8 - Mã đề 132Câu 11: Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất. Thời gian rơi của vật có thể nhận giá trị nào sauđây? Lấy g  10m / s 2 . A. 4s B. 8s C. 1,4s D. 2sCâu 12: Phải treo một vật có trọng luợng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k=100N/m để nó dãn ra5cm? A. 15N B. 10N C. 5N D. 0NCâu 13: Trường hợp nào dưới đây có thể coi máy bay là chất điểm? A. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay. B. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. C. Chiếc máy bay đang thử nghiệm. D. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh.Câu 14: Ôtô chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì… A. Mặt chân đế của xe quá nhỏ. B. Vị trí của trọng tâm của xe cao so với mặt chân đế. C. Xe chở quá nặng. D. Giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế.Câu 15: Hai lực có một ngẫu lực có độ lớn F = 5N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Momen của ngẫulực là… A. 0,5N.m B. 100N.m C. 2N.m D. 1N.m.II. Tự luận: (5 điểm)Câu 1: (3 điểm) Một vật có khối lượng 100kg bắt đầu đuợc kéo trượt thẳng nhanh dần đều trên mặtđường nằm ngang. Lực kéo song song với phương ngang. Sau 20s vật đạt vận tốc 10m/s. Hệ số masát trượt giữa vật và mặt đường là 0,1. Lấy g=10m/s2. a. Tính gia tốc của vật. b. Tính quãng đường vật đi được trong 20s đó. c. Tính lực kéo vật khi kéo vật trượt thẳng nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2.Câu 2: (2 điểm) Một người gánh một thùng gạo nặng 550N và một thùng ngô nặng 450N. Biết đòngánh dài 1m, bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Hỏi vai người ấy đặt ở đâu, chịu một lực là baonhiêu?SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THPT MÔN: VẬT LÝ 10NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 209I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất trong các câu sau và ghivào giấy thi. Ví dụ 1A,2B,…Câu 1: Trường hợp nào dưới đây có ...

Tài liệu được xem nhiều: