Danh mục

Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 - 2012 - Trường THPT số 2 An Nhơn

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.61 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 - 2012 - Sở GD & ĐT Đồng Tháp - Sở GD & ĐT Bình Định - Trường THPT số 2 An Nhơn để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 - 2012 - Trường THPT số 2 An Nhơn Sở giáo dục và đào tạo Bình Định MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2011-2012Trường THPT số 2 An Nhơn Môn Vật Lý 10 - Nâng cao Thời gian : 45 phút Cấp độ Nhận biết Thông Vận dụng Cộng hiểu Cấp độ Cấp độTên chủ đề thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TLChuyển động thẳng biến đổi đều 1 1(0,5 đ) 5%Chuyển động tròn đều 1 1(0,5 đ) 5%Các đại lượng vật lý: vận tốc, gia 1 1(0,5 đ) 5%tốc, lực, khối lượngBa định luật Niu-tơn 1 1(0,5 đ) 5%Chuyển động của một vật bị ném 1 1(0,5 đ) 5%xiênLực hấp dẫn, định luật vạn vật 1 1(0,5 đ) 5%hấp dẫnLực đàn hồi, định luật Húc 2 2(1đ) 10%Lực lực ma sát, lực hướng tâm, 1 1 2(1 đ) 10%lực quán tính, lực quán tính li tâmBài tập động học và động lực học 1 1 2(5 đ) 50%Tổng số câu 2 4 6 12Tổng số điểm 1đ 2đ 7đ 10 đTỉ lệ 10% 20 % 70% 100%Sở giáo dục và đào tạo Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2011-2012Trường THPT số 2 An Nhơn Môn Vật Lý 10 - Nâng cao Thời gian : 45 phút Mã đề 132I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)Câu 1: Phải treo một vật có khối lượng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100 N/m để lò xo dãn ra 10cm? ( Lấy g  10m / s 2 ) A. 1 kg B. 0,1 kg C. 10 kg D. 1 gCâu 2: Đại lượng vật lý đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. gia tốc. B. vận tốc. C. khối lượng. D. lực.Câu 3: Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều của một vật là x  50t +80t 2 (cm; s) . Vận tốc củavật lúc t =1 s có giá trị là A. 120 cm/s. B. 210 cm/s . C. 120 m/s. D. 210 m/s .Câu 4: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì A. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. B. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. D. vật lập tức dừng lại.Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của vật chuyển động tròn đều? A. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng vào tâm quỹ đạo. B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc vuông góc nhau. C. Hợp lực của các lực tác dụng lên vật gọi là lực hướng tâm. D. Vectơ vận tốc của vật luôn không đổi .Câu 6: Trong quá trình chuyển động của một vật bị ném xiên từ mặt đất, đại lượng nào say đây tăng rồigiảm? A. Gia tốc của vật. B. Thành phần thẳng đứng của vận tốc của vật. C. Độ cao của vật so với mặt đất. D. Góc hợp giữa vectơ vận tốc với phương nằm ngang.Câu 7: Hai chất điểm có khối lượng bằng nhau, khi chúng cách nhau 20 cm thì lực hấp dẫn giữa chúng làF  4G ( G là hằng số hấp dẫn). Khối lượng của mỗi chất điểm là A. 0,4 g B. 40 kg C. 4 kg D. 400 gCâu 8: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới treo vật khối lượng m1 = 0,1 kg thì lò xo dài l1 = 22,5 cm.Treo thêm vào lò xo vật khối lượng m2 =0,15 kg thì lò xo dài l2 =26,25 cm . Lấy g  10m / s 2 . Chiều dàitự nhiên của lò xo là A. 20 cm B. 19 cm C. 18 cm D. 17 cmCâu 9: Biểu thức nào sau đây là đúng? v uur r uuur ur u uur uur A. Fht  m B. Fqt  ma C. Fmst  t N D. Fq  maht rCâu 10: Một vật nhỏ có khối lượng m=0,5 kg được gắn vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặtphẳng thẳng đứng, quỹ đạo của vật là đường tròn bán kính 40 cm, vận tốc của vật không đổi bằng 3 m/s.Lấy g  10m / s 2 . Lực căng của dây khi vật qua vị trí thấp nhất có độ lớn là A. 16,25 N B. 6,25 N C. 5 N D. 15 NII. TỰ LUẬN ( 5 điểm)Bài 1(3,5 điểm): Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài l  5m , góc nghiêng   30o . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 1  0,1 . Lấy g  10m / s 2 , 3  1, 73 . a. Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng. b. Sau đó vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang được quãng đường S thì dừng lại. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là  2  0, 2 . Xác định quãng đường S.Bài 2(1,5 điểm): Một vật nhỏ khối lượng m đặt ở đầu A của một tấm ván AB có chiều dài 75 cm. Hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa vật và tấm ván là  n  t =0,25. Người ta kéo tấm ván sang phải với gia tốc ao = 4 m / s 2 như hình vẽ. Lấy g  10m / s 2 . Vật có trượt trên tấm ván không? Nếu có, hãy tính thời gian để vật nhỏ trượt tới đầu B của tấm ván. uur ...

Tài liệu được xem nhiều: