Đề thi kinh tế vĩ mô có đáp án
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 107.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ mô được lựa chọn rất kỹ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kinh tế vĩ mô có đáp án Đề 11/ Sở dĩ các nhà kinh tế học lo lắng đến quy mô nợ quốc gia là vì..................... a nợ quốc gia sẽ làm gia tăng thất nghiệp b nợ quốc gia chồng chất khó cưỡng lại việc chính phủ in thêm tiền với quy môlớn mà nó có thể dẫn đến siêu lạm phát c nợ quốc gia cũng chính là nợ của các nhà kinh tế d nợ quốc gia cuối cùng phải được trang trải thông qua thuế mà nó làm phân hóagiàu nghèo sâu sắc 2/ Hệ thống Ngân hàng Thương mại dễ bị tổn thương khi có hoảng loạn tài chính làdo họ không có đủ tiền mặt bảo đảm cho toàn bộ các khỏan tiền gởi.Để tránh hoặcgiảm bớt được cơn hỏang loạn tài chính , Ngân hàng Trung ương cần phải tạo niềmtin cho khách hàng bằng cách ........................... a cho vay cứu viện cuối cùng b giám sát chặt chẻ các ngân hàng thương mại c yêu cầu hệ số an toàn vốn (CAR) cao. d yêu cầu vốn tối thiểu đối với các ngân hàng thương mại 3/ Trong thực tế ngày nay hầu hết các Ngân hàng Trung ương không còn kiểm sóatcung tiền nhằm ổn định giá nữa là do ............. a việc kiểm soát cung tiền rất khó b cung tiền không còn là chỉ báo hàng đầu về lạm phát trong tương lai c cầu tiền không ổn định d tất cả những vấn đề trên 4/ Khi ngân sách thâm hụt và tiền trong nước trở nên khan hiếm do nhu cầu tiềncho thanh toán nợ tới hạn của tư nhân. Với giả thiết không có sự tiếp ứng của Ngânhàng Trung ương, chúng ta có thể dự đóan ................. a giá đồng tiền trong nước và giá trái phiếu tăng b lãi suất tăng và giá trái phiếu tăng c lãi suất tăng và giá trái phiếu chính phủ giảm d giá đồng tiền trong nước giảm 5/ Nếu có sự gia tăng các nguồn lực (vốn, lao động) trong nền kinhtế,........................... a nhiều hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nền kinh tế b nền kinh tế có khả năng sản xuất nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn c hiệu quả công nghệ trong nền kinh tế được cải thiện. d mức sống trong nền kinh tế được nâng cao 6/ Trong cơ chế tỷ giá thả nổi, vốn luân chuyển tự do hoàn toàn, chính sách tài khóamở rộng được giải thích trong mô hình IS-LM sẽ a làm tăng sản lượng nhưng lãi suất và tỷ giá hối đoái giảm. b làm sản lương, lãi suất và tỷ giá hối đoái đều tăng. c không có tác động đến sản lượng do hiệu ứng lấn át. tăng sản lượng nhưng tỷ giá hối đoái và lãi suất sẽ giảm. d 7/ Giả sử rằng mức thâm hụt ngân sách đang ở mức báo động . Chính phủ và Ngânhàng Trung ương muốn giảm thâm hụt trong ngân sách nhưng không muốn giảm sảnlượng. Phối hợp chính sách nào sau đây có thể đạt được mục tiêu này? a chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ mở rộng. b chính sách tài khóa và tiền tệ mở rộng. c chính sách tài khóa và tiền tệ thắt chặt. d chính sách tài khóa mở rộng và tiền tệ thắt chặt. 8/ Trong thời kỳ hòang kim của chủ nghĩa trọng tiền, các Ngân hàng Trung ương điềuchỉnh lãi suất hướng vào mục tiêu trung gian nào sau đây? a lạm phát. b cung tiền. c tỷ giá . d cầu hàng hóa. 9/ Cho dù quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một công cụ của chính sách tiền tệ, Ngânhàng Trung ương thường hạn chế sử dụng là do.......................... a việc sử dụng nó thường khó thực hiện b sử dụng nó sẽ làm giảm khả năng thanh khoản của các Ngân hàng Thương mại c nó là một loại thuế đánh vào lợi nhuận của Ngân hàng Thương mại d nó là một loại thuế đối với ngân hàng mà nó có thể tạo ra chi phí trên thị trườngtín dụng 10/ Giả sử chính phủ muốn cắt giảm bớt những khoản chi tiêu đầu tư công kém hiệuquả nhưng muốn giữ cho sản lượng không đổi.Trong mô hình IS-LM, kết hợp nào sauđây cho phép đạt được mục tiêu này? a chính sách tài khóa mở rộng bằng cách cắt giảm thuế và chính sách tiền tệ mởrộng. b chính sách tiền tệ thắt chặt. c chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ mở rộng. d chính sách tài khóa và tiền tệ thắt chặt đồng thời. 11/ Ngân hàng Trung ương đóng vai trò người cho vay cuối cùng đối với Ngân hàngThương mại là giải pháp làm giảm đáng kể nguy cơ hoảng loạn tài chính song cáchlàm này có những mặt hạn chế như: a khó loại trừ được Ngân hàng kinh doanh tồi dẫn đến mất khả năng thanh toán b không thể chủ động trong việc kiểm soát tiền. c tạo ra sự ỷ lại đối với các Ngân hàng Thương mại . d tất cả những vấn đề trên.12/ Những hoạt động nào sau đây có thể làm tăng tỷ giá hối đoái thực ? a Đánh thuế vào hàng hóa nhập khẩu. b Trợ cấp sản xuất hàng hóa xuất khẩu. c Trợ cấp xuất khẩu. Phá giá đồng tiền trong nước liên tục. d 13/ Việc phát hành tiền của Ngân hàng Trung ương có tác động rất ít đến sản lượngvà công ăn việc làm khi..................... a đầu tư rất nhạy đối với sự biến động của lãi suất. b lãi suất linh động . c nhà đầu tư và người tiêu dùng sẵn sàng giữ tiền thay vì giữ các loại tài sảnkhác. d nhà đầu tư thiếu vốn cho các dự án có khả năng sinh lời cao. 14/ Tài khoản vãng lai của Việt Nam đang thâm hụt và mức độ thâm hụt n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kinh tế vĩ mô có đáp án Đề 11/ Sở dĩ các nhà kinh tế học lo lắng đến quy mô nợ quốc gia là vì..................... a nợ quốc gia sẽ làm gia tăng thất nghiệp b nợ quốc gia chồng chất khó cưỡng lại việc chính phủ in thêm tiền với quy môlớn mà nó có thể dẫn đến siêu lạm phát c nợ quốc gia cũng chính là nợ của các nhà kinh tế d nợ quốc gia cuối cùng phải được trang trải thông qua thuế mà nó làm phân hóagiàu nghèo sâu sắc 2/ Hệ thống Ngân hàng Thương mại dễ bị tổn thương khi có hoảng loạn tài chính làdo họ không có đủ tiền mặt bảo đảm cho toàn bộ các khỏan tiền gởi.Để tránh hoặcgiảm bớt được cơn hỏang loạn tài chính , Ngân hàng Trung ương cần phải tạo niềmtin cho khách hàng bằng cách ........................... a cho vay cứu viện cuối cùng b giám sát chặt chẻ các ngân hàng thương mại c yêu cầu hệ số an toàn vốn (CAR) cao. d yêu cầu vốn tối thiểu đối với các ngân hàng thương mại 3/ Trong thực tế ngày nay hầu hết các Ngân hàng Trung ương không còn kiểm sóatcung tiền nhằm ổn định giá nữa là do ............. a việc kiểm soát cung tiền rất khó b cung tiền không còn là chỉ báo hàng đầu về lạm phát trong tương lai c cầu tiền không ổn định d tất cả những vấn đề trên 4/ Khi ngân sách thâm hụt và tiền trong nước trở nên khan hiếm do nhu cầu tiềncho thanh toán nợ tới hạn của tư nhân. Với giả thiết không có sự tiếp ứng của Ngânhàng Trung ương, chúng ta có thể dự đóan ................. a giá đồng tiền trong nước và giá trái phiếu tăng b lãi suất tăng và giá trái phiếu tăng c lãi suất tăng và giá trái phiếu chính phủ giảm d giá đồng tiền trong nước giảm 5/ Nếu có sự gia tăng các nguồn lực (vốn, lao động) trong nền kinhtế,........................... a nhiều hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nền kinh tế b nền kinh tế có khả năng sản xuất nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn c hiệu quả công nghệ trong nền kinh tế được cải thiện. d mức sống trong nền kinh tế được nâng cao 6/ Trong cơ chế tỷ giá thả nổi, vốn luân chuyển tự do hoàn toàn, chính sách tài khóamở rộng được giải thích trong mô hình IS-LM sẽ a làm tăng sản lượng nhưng lãi suất và tỷ giá hối đoái giảm. b làm sản lương, lãi suất và tỷ giá hối đoái đều tăng. c không có tác động đến sản lượng do hiệu ứng lấn át. tăng sản lượng nhưng tỷ giá hối đoái và lãi suất sẽ giảm. d 7/ Giả sử rằng mức thâm hụt ngân sách đang ở mức báo động . Chính phủ và Ngânhàng Trung ương muốn giảm thâm hụt trong ngân sách nhưng không muốn giảm sảnlượng. Phối hợp chính sách nào sau đây có thể đạt được mục tiêu này? a chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ mở rộng. b chính sách tài khóa và tiền tệ mở rộng. c chính sách tài khóa và tiền tệ thắt chặt. d chính sách tài khóa mở rộng và tiền tệ thắt chặt. 8/ Trong thời kỳ hòang kim của chủ nghĩa trọng tiền, các Ngân hàng Trung ương điềuchỉnh lãi suất hướng vào mục tiêu trung gian nào sau đây? a lạm phát. b cung tiền. c tỷ giá . d cầu hàng hóa. 9/ Cho dù quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một công cụ của chính sách tiền tệ, Ngânhàng Trung ương thường hạn chế sử dụng là do.......................... a việc sử dụng nó thường khó thực hiện b sử dụng nó sẽ làm giảm khả năng thanh khoản của các Ngân hàng Thương mại c nó là một loại thuế đánh vào lợi nhuận của Ngân hàng Thương mại d nó là một loại thuế đối với ngân hàng mà nó có thể tạo ra chi phí trên thị trườngtín dụng 10/ Giả sử chính phủ muốn cắt giảm bớt những khoản chi tiêu đầu tư công kém hiệuquả nhưng muốn giữ cho sản lượng không đổi.Trong mô hình IS-LM, kết hợp nào sauđây cho phép đạt được mục tiêu này? a chính sách tài khóa mở rộng bằng cách cắt giảm thuế và chính sách tiền tệ mởrộng. b chính sách tiền tệ thắt chặt. c chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ mở rộng. d chính sách tài khóa và tiền tệ thắt chặt đồng thời. 11/ Ngân hàng Trung ương đóng vai trò người cho vay cuối cùng đối với Ngân hàngThương mại là giải pháp làm giảm đáng kể nguy cơ hoảng loạn tài chính song cáchlàm này có những mặt hạn chế như: a khó loại trừ được Ngân hàng kinh doanh tồi dẫn đến mất khả năng thanh toán b không thể chủ động trong việc kiểm soát tiền. c tạo ra sự ỷ lại đối với các Ngân hàng Thương mại . d tất cả những vấn đề trên.12/ Những hoạt động nào sau đây có thể làm tăng tỷ giá hối đoái thực ? a Đánh thuế vào hàng hóa nhập khẩu. b Trợ cấp sản xuất hàng hóa xuất khẩu. c Trợ cấp xuất khẩu. Phá giá đồng tiền trong nước liên tục. d 13/ Việc phát hành tiền của Ngân hàng Trung ương có tác động rất ít đến sản lượngvà công ăn việc làm khi..................... a đầu tư rất nhạy đối với sự biến động của lãi suất. b lãi suất linh động . c nhà đầu tư và người tiêu dùng sẵn sàng giữ tiền thay vì giữ các loại tài sảnkhác. d nhà đầu tư thiếu vốn cho các dự án có khả năng sinh lời cao. 14/ Tài khoản vãng lai của Việt Nam đang thâm hụt và mức độ thâm hụt n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương triết học kinh tế chính trị học học thuyết kinh tế sách kinh tế học bài giảng kinh tế chính trị vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 308 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 189 1 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 189 0 0 -
167 trang 184 1 0
-
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 trang 180 1 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 176 0 0 -
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế đất và khai thác các nguồn thu từ đất
24 trang 171 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 156 0 0