Danh mục

Đề thi KS kiến thức THPT năm 2017-2018 môn Lịch sử lớp 12 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 411

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 221.46 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh Đề thi KS kiến thức THPT năm 2017-2018 môn Lịch sử lớp 12 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 411, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản về Lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KS kiến thức THPT năm 2017-2018 môn Lịch sử lớp 12 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 411- 2018–ã đề: 411Câu 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) ở Mĩ bắt đầu từ ngành nào?A. Nông nghiệp.B. Sản xuất ô tô.C. Tài chính ngân hàng.D. Công nghiệp.Câu 2: Sau Chiến tranh lạnh, các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triểnA. chính trị.B. quân sự.C. giáo dục.D. kinh tế.Câu 3: Nội dung nào dưới đây không là bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở ViệtNam?A. Đảng cần tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước rộng rãi trong mặt trận dân tộc thống nhất.B. Truyền bá lí luận giải phóng dân tộc vào giai cấp công nhân Việt Nam, coi đó là điều kiện tiên quyếtđể giải phóng dân tộc.C. Đảng phải nắm bắt tình hình thế giới và trong nước để đề ra chủ trương, biện pháp cách mạng phù hợp.D. Đảng phải có đường lối đúng đắn, trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễncách mạng Việt Nam.Câu 4: Đảng Cộng sản đầu tiên được thành lập ở nước Đông Nam Á nào?A. Phi-líp-pin.B. In-đô-nê-xi-a.C. Việt Nam.D. Mã Lai.Câu 5: Trong giai đoạn từ tháng 11 - 1942 đến tháng 8 - 1945, chiến thắng nào của Liên Xô đã tạo nênbước ngoặt của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?A. Mát-xcơ-va.B. Xta-lin-grát.C. Cuốc-xcơ.D. Lê-nin-grát.Câu 6: Hiệp ước nào đã đặt nền tảng mới cho quan hệ liên minh giữa Nhật và Mĩ sau Chiến tranh thế giớithứ hai?A. Hiệp ước hòa bình Xan Phranxico.B. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.C. Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.D. Hiệp ước Vacsava.Câu 7: Phong trào nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX làA. cách mạng Tân Hợi.B. cuộc Duy tân Mậu Tuất.C. phong trào Nghĩa Hòa đoàn.D. khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc.Câu 8: Chủ trương hoạt động của Hội Duy tân do Phan Bội Châu thành lập năm 1904 làA. dân tộc độc lập, trước làm cách mạng quốc gia sau làm cách mạng thế giới.B. đánh đuổi giặc Pháp, giải phóng đồng bào.C. đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến.D. dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.Câu 9: Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), vì sao Pháp thoát khỏi nguycơ bị Đức tiêu diệt?A. Quân Anh giúp đỡ quân Pháp mở mặt trận phía Tây.B. Quân Nga tấn công Đức ở Đông Phổ.C. Quân Pháp có vũ khí mới.D. Nhân dân Pháp nổi dậy chống lại quân Đức.Câu 10: Tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội đấu tranh theo khuynh hướng cách mạng nào?A. Dân chủ tư sản.B. Ôn hòa.C. Vô sản.D. Bạo động.Câu 11: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá?A. Sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ thương mại quốc tế.B. Sự ra đời của Liên minh Châu Âu (EU).C. Mĩ và Nhật Bản kí kết hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.D. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.Câu 12: Năm nước tham gia sáng lập tổ chức ASEAN năm 1967 làA. Inđônêxia, Thái Lan, Philippin, Malaixia, Brunây.Trang 1/4 - Mã đề thi 411B. Thái Lan, Philippin, Malaixia, Mianma, Inđônêxia.C. Thái Lan, Philippin, Malaixia, Mianma, Xingapo.D. Inđônêxia, Thái Lan, Philippin, Malaixia, Xingapo.Câu 13: Nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1925 đến 1941 làA. phát triển công nghiệp nhẹ.B. phát triển giao thông vận tải.C. phát triển công nghiệp quốc phòng.D. công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.Câu 14: Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (1888), phong trào Cần vương đãA. tiếp tục hoạt động, nhưng thu hẹp vào Nam Trung Bộ.B. hoạt động cầm chừng, phân tán.C. quy tụ thành những trung tâm lớn và ngày càng lan rộng.D. chấm dứt hoạt động.Câu 15: Nét nổi bật trong đường lối đối ngoại của Liên Bang Nga (1991 - 2000) làA. đối đầu với phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước châu Á.B. đối đầu với Mĩ, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước châu Âu.C. khôi phục quan hệ với các nước châu Á, phát triển quan hệ với Mĩ.D. ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước châu Á.Câu 16: Khẩu hiệu chính trị được sử dụng trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 làA. “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến!”.B. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian”C. “Chống đế quốc” và “Chống phát xít”.D. “Tự do dân chủ” và “Cơm áo hòa bình”.Câu 17: Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9 - 3 - 1945), Đảng ta xác định kẻ thù chính của nhân dân ĐôngDương làA. đế quốc Pháp.B. phát xít Nhật.C. thực dân và phong kiến.D. phản động thuộc địa và tay sai.Câu 18: Sự kiện nào đánh dấu kết thúc phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX?A. Cao Thắng bị trúng đạn và hi sinh.B. Vua Hàm Nghi bị Pháp bắt.C. Khởi nghĩa Bãi Sậy chấm dứt.D. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại.Câu 19: Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ vai trò của Liên hợp quốc?A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.B. Diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.C. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.D. Tôn trọng toàn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: