Danh mục

Đề thi KS kiến thức THPT năm 2017-2018 môn Lịch sử lớp 12 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 422

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 213.10 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh Đề thi KS kiến thức THPT năm 2017-2018 môn Lịch sử lớp 12 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 422, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản về Lịch sử. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KS kiến thức THPT năm 2017-2018 môn Lịch sử lớp 12 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 422- 2018–ã đề: 422Câu 1: Tổ chức Hiệp ước Vacsava là liên minhA. chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.B. hợp tác kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.C. chính trị, quân sự mang tính phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa.D. phòng thủ về quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.Câu 2: Một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị Ianta (2 - 1945) làA. thỏa thuận việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.B. các nước phát xít Đức, Italia kí văn kiện đầu hàng phe đồng minh vô điều kiện.C. các nước thắng trận thỏa thuận việc chia nước Đức thành 2 nước Đông Đức và Tây Đức.D. đàm phán, ký kết các hiệp ước với các nước phát xít bại trận.Câu 3: Âm mưu chủ yếu trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ là gì?A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.B. Khống chế các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.C. Ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.D. Tham vọng làm bá chủ thế giới.Câu 4: Thái độ của triều đình nhà Nguyễn sau Hiệp ước 1862 đối với cuộc khởi nghĩa Trương Định làA. yêu cầu phải bãi binh.B. ủng hộ có điều kiện.C. đàn áp dã man.D. đàm phán, mua chuộc.Câu 5: Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?A. Hùng Lĩnh.B. Bãi Sậy.C. Hương Khê.D. Ba Đình.Câu 6: Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang trong giai đoạnA. bước đầu phát triển.B. mới hình thành.C. khủng hoảng triền miên.D. phát triển thịnh đạt.Câu 7: Cơ quan nào của Liên hợp quốc giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thếgiới?A. Tòa án quốc tế.B. Ban thư ký.C. Hội đồng Bảo an.D. Đại hội đồng.Câu 8: Thái độ của Nga hoàng đối với cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là gì?A. Tham chiến một cách có điều kiện.B. Tham gia cuộc chiến tranh khi thấy lợi nhuận.C. Đứng ngoài cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.D. Đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc.Câu 9: Vì sao cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm được gọi là cách mạng tư sản?A. Do giai cấp vô sản lãnh đạo.B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.C. Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế.D. Lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến.Câu 10: Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với xã hội Việt Nam làA. làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân nhân lao động.B. làm cho đời sống của giai cấp công nhân thêm cực khổ.C. tác động mạnh mẽ đến đời sống của tư sản, tiểu tư sản.D. tác động tiêu cực đến đời sống của giai cấp nông dân.Câu 11: Mục tiêu của Trung Quốc trong cuộc cải cách mở cửa từ năm 1978 làA. giàu mạnh, dân chủ, văn minh.B. nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài.C. tự do, bình đẳng, bác ái.D. độc lập tự chủ, tiến bộ xã hội.Câu 12: Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước Tuynidi, Ma rốc …thành lập Hội liên hiệp thuộcđịa ở Pa-ri năm 1921 nhằm tập hợpA. nhân dân thuộc địa sống trên đất Pháp chống chủ nghĩa thực dân.Trang 1/4 - Mã đề thi 422B. nhân dân thuộc địa biểu tình chống thực dân Pháp.C. nhân dân thuộc địa ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Pháp.D. những người yêu nước ở Đông Dương chống thực dân Pháp.Câu 13: Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt của cách mạng Việt Nam được Hội nghị Ban chấp hành Trungương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7 - 1936) xác định làA. đánh đuổi đế quốc Pháp và phong kiến tay sai.B. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.C. đánh đuổi đế quốc Pháp, giành độc lập dân tộc.D. chống phát xít, chống chiến tranh, giành độc lập dân tộc.Câu 14: Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX làA. đặt quan hệ với các nước lớn.B. muốn làm bạn với tất cả các nước.C. chỉ quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.D. tích cực, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.Câu 15: Ảnh hưởng của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) đối với cuộc kháng chiến chống thựcdân Pháp của quân dân ta là gì?A. Triều đình Huế phải kí Hiệp ước Hácmăng.B. Làm cho thực dân Pháp hoang mang.C. Pháp phải tìm cách thương lượng với ta.D. Làm nức lòng nhân dân cả nước.Câu 16: Nội dung nào dưới đây phản ánh đầy đủ vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phátxít trong Chiến tranh thế giới thứ hai?A. Có vai trò nhất định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.B. Là một trong ba lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định.C. Góp phần lớn vào việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.D. Hỗ trợ liên quân Anh – Mĩ để tiêu diệt phát xít.Câu 17: Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là gì?A. Chính nghĩa thuộc về phe Liên minh.B. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.C. Chính nghĩa thuộc về các nước tư bản.D. Chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.Câu 18: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức làA. cho vay nặng lãi.B. phong kiến quân phiệt.C. thực dân.D. quân phiệt hiếu chiến.Câu 19: Phong trào cách mạng 1930-1931 nêu cao khẩu hiệuA. “Tự do dân chủ”, “cơm áo hòa bình”.B. “Chống ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: