Danh mục

Đề thi KSCL Lý 12 - THPT chuyên Thái Bình

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 944.71 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi khảo sát chất lượng môn Vật lý lớp 12 của Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình trường THPT chuyên Thái Bình sẽ giúp các em có thêm tư liệu ôn tập môn Lý với các nội dung như: Mạch điện xoay chiều, phản ứng nhiệt hạch, thí nghiệm giao thoa ánh sáng Yâng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL Lý 12 - THPT chuyên Thái Bình SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN IV NĂM HỌC 2011 - 2012TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH Môn: VẬT LÍ – LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề MÃ ĐỀ: 132 (Đề thi có 06 trang)Cho biết: Hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh sáng trong chânkhông c = 3.108m/s.I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) C©u 1 : Người ta dùng proton bắn vào hạt nhân 9 Be đứng yên. Sau phản ứng sinh ra hai hạt là He và 4 A Z X . Biết động năng của proton và của hạt nhân He lần lượt là KP = 5,45 MeV; KHe = 4MeV. Hạt nhân He sinh ra có vận tốc vuông góc với vận tốc của proton. Tính động năng của hạt X. Biết tỉ số khối lượng bằng tỉ số số khối. Bỏ qua bức xạ năng lượng tia  trong phản ứng : A. 5,375 MeV B. 9,45MeV C. 7,375MeV D. 3,575 MeV C©u 2 : Cho đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm có ZL = 400(Ω), điện trở R có thể thay đổi được. Người ta nhận thấy khi thay đổi điện trở R thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A, N là UAN không thay đổi. Dung kháng ZC nhận giá trị nào sau đây : A. 400Ω B. 800Ω C. 200Ω D. 1kΩ C©u 3 : Trong một môi trường vật chất đàn hồi có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10 cm, cùng tần số, ngược pha. Khi đó tại vùng giữa hai nguồn người ta quan sát thấy xuất hiện 10 dãy dao động cực đại và cắt đoạn S1S2 thành 11 đoạn mà hai đoạn gần các nguồn chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại. Biết tốc độ truyền sóng trong môi trường đó là 60cm/s. Tần số dao động của hai nguồn là: A. 30Hz. B. 40Hz. C. 15Hz. D. 25Hz. C©u 4 : Mạch dao động của một máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn cảm và một tụ điện phẳng mà khoảng cách giữa hai bản tụ có thể thay đổi. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ là 6mm thì máy phát ra sóng có bước sóng 400m, để máy phát ra sóng có bước sóng 200m thì khoảng cách giữa hai bản phải tăng thêm : A. 6mm B. 4,5mm C. 18mm D. 24mm C©u 5 : Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia  để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là t = 30 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi t C©u 9 : Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 3, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 5k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 3a thì tại M là: A. vân tối thứ 9 . B. vân sáng bậc 8. C. vân sáng bậc 9. D. vân tối thứ 8. C©u 10 : Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 120dB, tại B là 40dB. Mức cường độ âm tại trung tâm điểm M của đoạn AB là: A. 46 dB B. 13 dB C. 26 dB D. 36dB C©u 11 : Cho mạch điện xoay chiều AB như hình vẽ, trong đó điện trở R = 20Ω, cuộn dây có điện trở thuần r =10Ω , 1 độ tự cảm L = H , tụ điện có điện dung C thay đổi  được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức uAB = 120 2 cos100 πt (V). Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B đạt cực tiểu là U1min. Giá trị U1min khi đó là : A. 40 2 V B. 40 V C. 60 2 V D. 60 V C©u 12 : Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 = t1 + 3T thì tỉ lệ đó là : A. k + 8 B. 8k C. 8k/3 D. 8k + 7 C©u 13 : Mắc động cơ ba pha vào mạng điện xoay chiều ba pha, cảm ứng từ của từ trường do mỗi cuộn dây gây ra tại tâm có đặc điểm: A. độ lớn không đổi và quay đều quanh tâm. B. phương không đổi, giá trị biến thiên điều hòa. C. quay biến đổi đều quanh tâm. D. độ lớn không đổi. C©u 14 : Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 200g, dao động điều hoà với chu kỳ 2 s. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây là 2,005N. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy g = 10m/s2, π2 = 10. Cơ năng dao động của vật là: A. 25. 10 -4 J. B. 125.10 -5 J. C. 25. 10 -3 J. D. 125. 10-4 J. C©u 15 : Đặt điện áp xoay chiều u  50 10 cos(100t) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Điều chỉnh độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 200 V. Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm là : A. 100 V. B. 250 V. C. 300 V. ...

Tài liệu được xem nhiều: