Danh mục

Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 510

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 356.78 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp cho học sinh đánh giá lại kiến thức đã học của mình sau một thời gian học tập. Mời các bạn tham khảo Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 510 để đạt được điểm cao trong kì kiểm tra sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 510SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOQUẢNG NAMĐỀ CHÍNH THỨC(Đề thi có 04 trang)KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 12NĂM HỌC 2017-2018Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘIMôn thi thành phần: LỊCH SỬThời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đềMã đề thi: 510Họ và tên……………………………………………………………………………………………..Caâu 1. Phong trào Cần vương mang tính chất là một phong trào yêu nước theoA. sự tự phát của nông dânB. hệ tư tưởng phong kiến.C. hệ tư tưởng tư sản.D. xu hướng vô sản.Caâu 2. Điểm giống nhau giữa chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 với “Điện Biên Phủ trên không” năm1972 là những thắng lợi quân sự quyết định buộc Pháp – Mĩ phảiA. rút quân về nước, đề ra chiến lược mới.B. kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược.C. ký hiệp định với ta.D. chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.Caâu 3. Điểm chung trong kế hoạch Bôlae (1947) và kế hoạch Rơve (1949) của thực dân Pháp khi thựchiện cuộc tiến công lên căn cứ địa Việt Bắc làA. giành thắng lợi để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.B. chứng tỏ sức mạnh và tiềm lực quân sự của mình.C. bao vây và cô lập cho bằng được căn cứ địa Việt Bắc.D. cắt đứt con đường liên lạc của ta với các nước xã hội chủ nghĩa.Caâu 4. Hiệp định Pari (1973) có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nướccủa dân tộc ta?A. Tạo thời cơ thuận lợi để ta đánh cho “Mĩ cút”, “ngụy nhào”.B. Cơ sở để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút”, “ngụy nhào”.C. Tạo điều kiện thuận lợi để ta tiến lên đánh cho “ngụy nhào”.D. Phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.Caâu 5. Tháng 10 – 1930 Trần Phú chủ trì Hội nghịA. Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21.B. Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam.C. thống nhất ba tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất.D. cấp cao ba nước Đông Dương (Việt Nam – Lào – Campuchia).Caâu 6. Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng trong những năm 1858 – 1859 đã làm thất bại âmmưu nào của Pháp?A. “lấn chiếm từng bước”.B. “chinh phục từng gói nhỏ”.C. “vết dầu loang”.D. “đánh nhanh thắng nhanh”.Caâu 7. Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị tháng 5-1941có điểm gì khác so với Hội nghị tháng 11-1939?A. Đặt vấn đề giải phóng dân tộc trong phạm vị từng nước.B. Giành chính quyền bằng khởi nghĩa vũ trang.C. Đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.D. Đẩy mạnh đấu tranh vũ trang, tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.Caâu 8. Hành động của Pháp sau Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946 cho thấy PhápA. muốn khẳng định thế mạnh ở Đông Dương.B. chỉ cần một số quyền lợi về kinh tế và văn hóa.C. muốn đàm phán với ta để kết thúc chiến tranh.D. quyết tâm xâm lược nước ta lần nữa.Trang 1/4Caâu 9. Tháng 6 - 1912, Phan Bội Châu và những người cùng chí hướng thành lập tổ chức nào ?A. Việt Nam Quang phục hội.B. Hội Duy tân.C. Hội Phục Việt.D. Việt Nam nghĩa đoàn.Caâu 10. Lực lượng chủ yếu của cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiêncủa Đảng làA. công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức.B. công nhân và nông dân.C. công nhân, tư sản dân tộc, địa chủD. công nhân, nông dân, tiểu tư sản, địa chủCaâu 11. Chiến dịch chủ động tiến công đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp (1945 - 1954) làA. Điện Biên Phủ năm 1954.B. cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 – 1954).C. Biên giới thu - đông năm 1950.D. Việt Bắc thu - đông năm 1947.Caâu 12. Điểm khác nhau trong nguyên nhân thắng lợi của ta ở Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945) vớicuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 – 1954 làA. tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.B. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.C. truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất của dân tộc.D. hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân.Caâu 13. Phe Liên minh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) gồm những nước nào?A. Đức, Áo – Hung, Italia.B. Đức, Ý, Nhật.C. Đức, Nhật, Áo – Hung.D. Anh, Pháp, Nga.Caâu 14. Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống Pháp ở Yên Thế (1885-1913) làA. triều đình nhà Nguyễn.B. sĩ phu, văn thân.C. Tiểu tư sản trí thức.D. thủ lĩnh nông dân.Caâu 15. Nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo làA. Mĩ.B. Liên Xô.C. Trung Quốc.D. Nhật.Caâu 16. Đâu không phải là hành động của nhân dân Bắc Kì khi Gác-ni-ê đưa quân tấn công Bắc Kì lầnthứ nhất?A. Tìm cách thỏa hiệp với Pháp.B. Bất hợp tác với Pháp.C. Đốt kho thuốc súng của Pháp.D. Bỏ thuốc độc vào các giếng nước uống.Caâu 17. Có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỉ luật cao, gắn bó với nền sản xuất hiện đại,có mối quan hệ gắn bó với nông dân. Đây là đặc điểm của giai cấp nào ở Việt Nam?A. Địa chủ phong kiến.B. Công nhân.C. Tư sản.D. Tiểu tư sản.Caâu 18. Mục đích của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam là gì?A. Bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra cho Pháp.B. Khai thác triệt để nguồn than và cao su cho chính quốc.C. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng tư bản.D. Bù đắp thiệt hại cho Pháp trong lần khai thác thứ nhất.Caâu 19. Năm 1963, quân dân miền Nam Việt Nam giành thắng lợi trong trậnA. Bình Giã (Bà Rịa).B. Ấp Bắc (Mĩ Tho).C. Đồng Xoài (Bình Phước).D. Ba Gia (Quảng Ngãi).Caâu 20. Biến đổi lớn nhất ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?A. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập.B. Có tốc độ phát triển kinh tế khá nhanh.C. Thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).D. Mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Âu.Trang 2/4Caâu 21. Chiến dịch nào của ta đánh bại hoàn toàn âm mưu “Đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp?A. Chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950B. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947.C. Chiến cuộc Đông- Xuân 1953-1954.D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.Caâu 22. Yếu tố nào không phải là nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiếntran ...

Tài liệu được xem nhiều: